【dự đoán xổ số bình thuận wap】Chất lượng là yếu tố hàng đầu để xuất khẩu sang Nhật Bản
TheấtlượnglàyếutốhàngđầuđểxuấtkhẩusangNhậtBảdự đoán xổ số bình thuận wapo ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 5% kim ngạch xuất khẩu hoa quả của Việt Nam, với kim ngạch khoảng 150 triệu USD. Tuy nhiên, con số này vẫn đang thấp so với dư địa.
Nguyên nhân theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, bởi tiêu chuẩn nhập khẩu hàng nông sản của Nhật Bản rất cao mà hàng hóa Việt Nam chưa đáp ứng được hết. Sản phẩm nông, lâm, thủy sản phải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, và đòi hỏi phải được sản xuất, nuôi trồng theo các tiêu chuẩn GAP, HACCP hay JAS - Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật.
"Tín hiệu đáng mừng là doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã và đang làm quen, thích nghi tốt với thị trường Nhật Bản sau khi một số loại hoa quả được thị trường Nhật Bản đón nhận như: thanh long, xoài, sầu riêng, dừa, vải thiều, nhãn, chuối. Trong đó, thanh long, chuối được người Nhật Bản ưu chuộng", ông Đặng Phúc Nguyên cho biết.
Tham tán Thương mại Việt Nam tại Nhật Bản Tạ Đức Minh cũng cho biết: Ổn định chất lượng sản phẩm là điều mà doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn còn rất yếu do quy mô sản xuất, chế biến còn nhỏ lẻ. Đơn cử lô hàng đầu tiên xuất khẩu số lượng đặt hàng ít nên doanh nghiệp đảm bảo chất lượng đồng đều nhưng đến các lô sau, khi đối tác tăng số lượng hoặc khi đã qua chính vụ, doanh nghiệp phải đi thu mua từ nhiều nông hộ khác nhau, quy trình chế biến khác nhau dẫn đến chất lượng sản phẩm không đồng đều như lô đầu tiên.
Hay như việc hoa quả từ kho lạnh của nhà sản xuất, chuyển sang ôtô lạnh ra sân bay, rồi từ sân bay vào cảng đến…, tất cả đều đòi hỏi đồng bộ công nghệ bảo quản, nếu doanh nghiệp không làm tốt, hàng hóa dễ hư hỏng dẫn đến đối tác từ chối nhận hàng.
Một điểm trừ nữa mà hàng nông sản của Việt Nam hay gặp phải là tình trạng lượng chất bảo vệ thực vật quá yêu cầu, khi thông quan hàng hóa cũng sẽ bị kiểm tra với tần suất cao hơn dẫn tới chi phí lưu kho, kiểm dịch bị đội lên rất nhiều... Tất cả những việc này khiến sản phẩm của Việt Nam khó cạnh tranh…
Ông Tạ Đức Minh cũng lưu ý, đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản có mức lạm phát thấp, hàng năm chỉ khoảng 2%, thậm chí thường rơi vào giảm phát nên giá cả không đổi. Bởi vậy, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần lưu ý không tăng giá quá mạnh, tránh làm mất khả năng cạnh tranh của hàng Việt.
Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nợ ngập đầu hơn 5 nghìn tỷ, giá cổ phiếu công ty đại gia phố núi chỉ bằng... mớ hành
- ·Nhiều diện tích lúa Hè thu trong giai đoạn thu hoạch bị đổ ngã
- ·Khoảng 10.100 lượt người được tập huấn nông thôn mới
- ·Nấm rơm tăng thêm 5.000 đồng/kg
- ·Tổng công ty Sông Đà kinh doanh kém hiệu quả, thù lao lãnh đạo vẫn... 'khủng'
- ·Trồng khoai từ thu lợi nhuận cao
- ·Ít nhất 10 tháng nữa mới phục hồi được đàn heo
- ·Những chuyển biến tích cực
- ·Đầu bếp 'vạn người mê' David Rocco đến Việt Nam
- ·Huyện Long Mỹ: Thực hiện thí điểm mô hình sạ định vị như cấy
- ·Chiếc ô tô SUV 7 chỗ giá 217 triệu vừa ra mắt của Hyundai tiết kiệm nhiên liệu cỡ nào
- ·Khơi thông thị trường cho nông sản
- ·Huyện Vị Thủy: Hỗ trợ 1.200 con gà cho người dân
- ·Tất bật chuẩn bị vụ tôm mới
- ·Bức tranh cũ treo trong bếp bất ngờ là món đồ quý, bán được hơn 619 tỷ đồng
- ·Trồng bí đao chanh F1 xen mía thu nhập 8 triệu đồng/công
- ·Trồng rau tía tô thu nhập tiền triệu mỗi tháng
- ·Nâng cao hiệu quả trồng cây phân tán
- ·Cáp nhựa Vĩnh Khánh dính ‘án phạt’ do đặt lệnh mua lại cổ phiếu nằm ngoài biên độ giá
- ·Dồn sức thu thuế