【dự đoán lazio】Doanh số thương mại điện tử đạt 35 tỷ USD vào năm 2025
Thương mại điện tử lên ngôi trong đại dịch Covid-19 | |
Thương mại điện tử: Doanh nghiệp phải sẵn sàng vào cuộc chơi mới | |
Thương mại điện tử - Động lực thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu |
Ảnh minh họa: Internet |
TheốthươngmạiđiệntửđạttỷUSDvàonădự đoán lazioo kế hoạch, vào năm 2025, về quy mô thị trường thương mại điện tử, 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm.
Doanh số thương mại điện tử của mô hình thương mại điện tử doanh nghiệp - người tiêu dùng (B2C) (tính cho cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.
Về hạ tầng các dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%, trong đó thanh toán thực hiện qua các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán chiếm 80%; chi phí trung bình cho chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chặng cuối chiếm 10% giá thành sản phẩm trong thương mại điện tử.
70% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử; xây dựng và đưa vào vận hành cơ sở dữ liệu dùng chung về thương mại điện tử.
Về tương quan phát triển thương mại điện tử giữa các vùng kinh tế, các địa phương ngoài Hà Nội và TP HCM chiếm 50% giá trị giao dịch thương mại điện tử B2C của toàn quốc; 50% số xã và các đơn vị hành chính tương đương trên cả nước có thương nhân thực hiện hoạt động bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trực tuyến.
Về ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp, 80% website thương mại điện tử có tích hợp chức năng đặt hàng trực tuyến; 50% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch thương mại điện tử; 40% doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử trên các ứng dụng di động; 70% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông và truyền thông triển khai hợp đồng điện tử với người tiêu dùng.
Để thực hiện mục tiêu trên cần hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại điện tử trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0; nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thương mại điện tử, đấu tranh chống các hành vi gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại điện tử...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày mai không khí lạnh tràn về, miền Bắc chuyển rét, Hà Nội có mưa
- ·Anh chàng cầu thủ thoát chết thần kỳ sau tai nạn vỡ nát siêu xe Lamborghini đi thuê
- ·Suzuki Việt Nam, 25 năm bền bỉ lắng nghe và nâng chất lượng dịch vụ
- ·Hàng loạt ưu đãi, khuyến mại dành cho khách mua xe Toyota
- ·ADB chỉ ra những tác động của xung đột thương mại Mỹ
- ·Những tiết lộ thú vị của các kỹ sư sản xuất “siêu phẩm” Bentley Mulsanne
- ·Đi vào điểm mù xe tải, chủ xe con bất lực chịu trận
- ·Những hiểu nhầm không đáng có về ô tô máy dầu
- ·Từ ngày 24/2 các quán nhận phải treo biển cảnh báo tác hại rượu bia
- ·10 mẫu ô tô tại Việt Nam giảm giá sâu nhất trong tháng 3
- ·Lực đẩy từ hàng không trong quá trình phát triển du lịch Tây Nguyên
- ·Ô tô phóng nhanh, mất lái, bay lên không trung
- ·Xe đua gần 6 tỷ rơi từ container xuống đường cao tốc
- ·VinFast là nhà tài trợ chính của chặng đua công thức 1 Việt Nam
- ·Xây dựng thành phố thông minh: Cần cân bằng phát triển kinh tế và phát triển bền vững
- ·Độc hiếm: Mercedes
- ·Range Rover Fifty
- ·Quy chuẩn mới, 40 loại biển báo cấm, tài xế cần nhớ để tránh bị 'phạt oan'
- ·Cần tận dụng “Giai đoạn vàng” để cứu doanh nghiệp
- ·Virus Corona đem “ác mộng” tới nhà sản xuất ô tô ở Trung Quốc