【wap.bongda】Xây dựng thành phố thông minh: Cần cân bằng phát triển kinh tế và phát triển bền vững
TheâydựngthànhphốthôngminhCầncânbằngpháttriểnkinhtếvàpháttriểnbềnvữwap.bongdao TS. Tạ Đức Tùng đến từ Đại học Tokyo (Nhật Bản), phát triển đô thị thông minh và bền vững đang là mục tiêu của rất nhiều thành phố trên thế giới. Tại Việt Nam, đã có nhiều tỉnh, thành phố trên toàn quốc đang triển khai hoặc khởi động các đề án về đô thị thông minh. Việc lên kế hoạch, nghiên cứu lộ trình và các giải pháp phục vụ cho mục tiêu xây dựng, phát triển các đô thị thông minh và bền vững không chỉ là vấn đề quốc gia mà còn cần có sự đóng góp của cả các doanh nghiệp và người dân.
Thành phố thông minh có các đặc điểm chính là thành phố hiện đại, có nền kinh tế số, môi trường thông minh, quản trị thông minh, giao thông thông minh, năng lượng thông minh, y tế thông minh, giáo dục thông minh, và nhiều yếu tố thông minh khác.
Ở đó, công nghệ thông tin và truyền thông (hệ thống IoT trong các ứng dụng, mạng viễn thông (Wifi, 4G/5G), điện thoại thông minh, Big data và hệ thống phân tích sử dụng trí tuệ nhân tạo) được ứng dụng và làm cho công việc xây dựng, quản lý và phát triển thành phố trở lên hiệu quả hơn, thông minh hơn, cung cấp dịch vụ, tiện ích tới người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Xây dựng thành phố thông minh nhằm hướng tới cuộc sống tốt đẹp cho người dân, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0, xây dựng thành phố thông minh (Smart city) đang là xu hướng phát triển của nhiều nước trên thế giới nhằm giải quyết những thách thức về vấn đề đô thị. Tại Việt Nam, từ nhiều năm qua đã có nhiều công ty, tập đoàn lớn đầu tư nghiên cứu để phát triển những ứng dụng cho Smart city, tạo dựng các kiến trúc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống… để có thể triển khai hoạt động của hệ thống đồng bộ và ổn định theo chuẩn quốc tế.
TS. Tạ Đức Tùng lấy ví dụ điển hình từ Nhật Bản – quốc gia bắt đầu xây dựng thành phố thông minh, bắt đầu từ những dự án năm 2010. Nước này đã xây dựng thành phố thông minh bắt nguồn từ thành phố cũ, có những loại hình thành phố thông minh xây dựng từ thành phố mới. Việt Nam nên học tập mô hình xây dựng thành phố thông minh trên cơ sở những thành phố cũ đã có sẵn.
Xây dựng thành phố thông minh cần hướng tới sự hài hòa cả về phát triển kinh tế với sự bền vững. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Nông dân bắt được cá trê vàng cực hiếm, thương lái xuống tiền ngay nhưng không bán
- ·Viet Nam, Russia foster oil, gas co
- ·Swiss Council of States President to visit Việt Nam
- ·Awards revoked from PVC, former chairman
- ·Từ vụ 'khủng hoảng nước sông Đà': 'Chúng ta phải làm chuồng nhanh để không mất thêm bò'
- ·Gov’t leader hosts new Myanmar ambassador
- ·Vietnam promotes solidarity, cooperation in Francophone community
- ·Awards revoked from PVC, former chairman
- ·Tin tức kinh doanh 24h mới nhất, nóng nhất ngày 31/3/2020
- ·Việt Nam, Mongolia enhance ties
- ·Sau Tết Mậu Tuất, công chức tuyệt đối không được phép làm điều này
- ·Exploit border location, Kon Tum told
- ·Public debt growth due to missed GDP target: minister
- ·Public property rules need more clarification
- ·Vụ cháy nhà máy Rạng đông: Khám sức khỏe miễn phí cho người dân
- ·New Zealand navy ship visits Đà Nẵng
- ·President asks Hyundai to increase localisation rate
- ·Viet Nam emphasises equality at IPU session
- ·Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2019
- ·PM condoles UK terror attack losses