【kết quả trận racing club】Ăn mỳ tôm trong 1 tháng cơ thể sẽ gánh chịu hậu quả bạn không ngờ tới
Mì tôm là thực phẩm thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Một số nhân viên văn phòng bận rộn với công việc,Ănmỳtômtrongthángcơthểsẽgánhchịuhậuquảbạnkhôngngờtớkết quả trận racing club đặc biệt khi làm việc quá giờ ăn, họ sẽ chọn một gói mì tôm vừa tiện lợi chi phí lại rẻ. Tuy nhiên, thực phẩm này gây hại cho cơ thể nhiều hơn bạn nghĩ. Dưới đây là 6 tác động của mỳ tôm lên cơ thể nếu bạn ăn thường xuyên trong vòng 1 tháng:
Mì tôm là thực phẩm quen thuộc với người Việt
1. Bệnh dạ dày
Đầu tiên, mì tôm là một trong những món ăn được sấy khô sau khi chiên qua dầu. Trong mì chứa khá nhiều hương liệu và chất phụ gia, ăn thường xuyên sẽ không những khiến vị giác giảm sút mà còn có thể tạo áp lực cho dạ dày trong việc tiêu hóa chung. Nếu bạn ăn mì tôm thường xuyên có thể sẽ gây rối loạn chức năng dạ dày, làm xuất hiện các triệu chứng như đầy hơi, đau dạ dày…
2. Mệt mỏi
Thứ hai, thành phần chủ yếu của mì là carbohydrate, mà cơ thể con người muốn khỏe mạnh cần có 6 chất là: protein, mỡ, carbohydrate, khoáng chất, vitamin và nước mà mì tôm là thực phẩm không cung cấp đủ lượng dinh dưỡng như trên. Nếu thiếu hụt một trong 6 dưỡng chất trên cơ thể rất dễ mệt mỏi, tình trạng kéo dài sẽ dễ sinh trọng bệnh.
3. Suy dinh dưỡng
Một suất mì tôm có rất nhiều carbohydrat nhưng ít chất xơ, vitamin và khoáng chất, chính vì vậy nếu dùng nhiều mì tôm sẽ dẫn đến nguy cơ bị mất cân bằng dinh dưỡng, suy dinh dưỡng và một loạt các bệnh như chóng mặt. Nếu tình hình nghiêm trọng, nó sẽ gây ra teo cơ.
4. Bệnh tim mạch
Mì tôm còn có chất béo dạng trans (trans fat). Chất béo này làm tăng mức cholesterol xấu trong máu, có thể dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ.
5. Bệnh thận
Một thành phần có mặt trong mỗi gói mì ăn liền mà không phải ai cũng dễ dàng nhận ra chính là muối. Mì ăn liền thường được ướp rất nhiều muối, với lượng muối cao như vậy, khi ăn, bạn đã vô tình làm hại thận, thậm chí dùng nhiều có thể gây sỏi thận.
6. Xương yếu
Ngoài ra, mì ăn liền cũng chứa đầy phosphate, một chất giúp cải thiện mùi vị thức ăn. Tuy giúp bạn ngon miệng nhưng chất này lại khiến chúng ta dễ bị loãng xương, mất xương, răng cũng yếu dần đi nếu dùng nhiều.
Ăn mì tôm đúng cách
- Ăn mì tôm ít nhất có thể.
- Tuyệt đối không ăn "mì úp", nên luộc bỏ nước đầu, nấu mì với nước lần 2 và các thực phẩm kết hợp khác.
- Nên vứt bỏ gói gia vị, vì trong đó tích nhiều dầu mỡ, vì nếu ăn vào dễ gây béo, tim mạch...
- Thêm rau xanh để giảm tối đa lượng chất béo thừa.
- Nên bổ sung mỗi bát mì từ 25-30 gr chất đạm như thịt bò, thịt lợn hoặc tôm...
An An (Dịch theo QQ)
Sai lầm khi rửa thịt phần lớn người Việt đang mắc gây hại cho sức khỏe
Mọi người đều cần chú ý khi rửa thịt sống, dù đây chỉ là một bước rất nhỏ trong quá trình nấu ăn nhưng rất quan trọng trong việc an toàn vệ sinh thực phẩm.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·“Biệt dược” đôi khi chỉ là tình yêu của chồng
- ·Không thi tuyển sinh vào lớp 6
- ·“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”
- ·Nhà giáo thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên
- ·Trái dừa Việt Nam chuẩn bị gia nhập nhóm trái cây xuất khẩu tỷ USD
- ·15 trại sinh Bình Phước tham gia hội trại Nguyễn Chí Thanh
- ·Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán thu hút 150 nhà toán học quốc tế
- ·Tại sao có thể đủ điểm đỗ Đại học nhưng... trượt tốt nghiệp?
- ·Lính đảo về thăm quê
- ·“Hành trình tôi đi”
- ·Giá vàng nhẫn ‘vượt mặt’ vàng miếng SJC
- ·Đại hội Đảng bộ Trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước
- ·Những cô bé nghèo học giỏi và hiếu thảo
- ·Chương trình vinh danh “Vì sự nghiệp đổi mới giáo dục”
- ·Giá vàng nhẫn 'bốc hơi' gần 4,5 triệu đồng mỗi lượng sau nửa ngày giao dịch
- ·Rộng cửa liên thông vào đại học
- ·Loại bỏ một số ngành đào tạo đại học
- ·Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cần được quan tâm đúng mức
- ·Tôi vẫn yêu anh nhưng...
- ·Trường THPT Bình Long tổ chức hướng nghiệp