【thứ hạng của giải vô địch costa rica】"Điều hành hợp lý, mặt bằng giá cả sẽ từng bước hợp lý hơn"
thứ hạng của giải vô địch costa rica mặt bằng giá cả sẽ từng bước hợp lý hơn"" /> | Nền kinh tế sẽ có lợi trong kiểm soát CPI khi giá dầu giảm |
Lạm phát 2020 có thể kiểm soát ở mức dưới 4% | |
Dịch Covid-19 khiến GDP quý 1 chỉ tăng 3,82%, thấp nhất trong 10 năm qua |
Chuyên gia Vũ Vinh Phú. |
Theo thống kê, chỉ số CPI bình quân quý I/2020 so với cùng kỳ năm trước ở mức cao nhất trong giai đoạn 2016-2020, đạt 5,56%, ông có nhận định gì về con số này?
Mọi người đều biết chỉ số CPI và lạm phát trong 1 năm kế hoạch là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc ổn định kinh tế vi mô và kiềm chế lạm phát của Việt Nam.
CPI quý I năm 2020 đã thể hiện một mức khá cao và cần phải đặc biệt lưu ý tình hình lạm phát của 3 quý còn lại trong năm nhằm thực hiện mục tiêu CPI dưới 4% trong năm nay.
Qua số liệu CPI quý I cho thấy việc điều hành giá cả thị trường trong 3 quý còn lại của năm nay sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định.
Đặc biệt, cần lưu ý là những yếu tố của giá cả lương thực, thực phẩm thiết yếu cho các gia đình, đặc biệt là giá thịt lợn và giá lương thực thực phẩm.
Vậy theo ông, cơ quan quản lý cần làm gì để có thể chủ động điều hành giá cả trong thời gian tới?
Rất cần những lời giải ngay từ đầu quý II/2020 trở đi và những tháng cuối năm. Giá sách giáo khoa lớp 1 tăng, giá thịt lợn tăng,…là điều mà cả người tiêu dùng và Chính phủ đều phải trăn trở để tìm hướng giải quyết một cách quyết liệt hơn.
Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, các doanh nghiệp và các địa phương phải kiên quyết chỉ đạo về giá, kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng và giá các dịch vụ khác.
Đơn cử như giá thịt lợn, giá thành sản xuất thịt lợn hiện nay chỉ có 43.000 – 45.000đ/kg hơi nhưng đã bán tới mức giá 70.000đ/kg hơi, lãi khoảng 2-3 triệu đồng/con là quá cao.
Các công ty chăn nuôi lớn đều công bố lãi rất cao, chính vì vậy yêu cầu các công ty phải tìm mọi biện pháp để giảm giá xuống 60.000đ/kg hơi.
Các bộ, ngành bao gồm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công an, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính theo chức năng của mình đề xuất các giải pháp về bình ổn giá thịt lợn, đồng thời kiểm tra giá thành sản xuất chăn nuôi, đặc biệt là các doanh nghiệp chăn nuôi có quy mô lớn để có những biện pháp hữu hiệu. Yêu cầu doanh nghiệp phải giảm giá bán theo chỉ đạo của Chính phủ. Nếu phát hiện thao túng giá, đầu cơ, trục lợi thì phải xử lý theo pháp luật.
Ngoài việc kiểm tra các công ty chăn nuôi có quy mô lớn thì còn phải kiểm tra cả khâu doanh nghiệp, siêu thị là những đơn vị bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng. Các bộ, ngành phải kiểm tra việc chấp hành pháp luật về độc quyền và cạnh tranh, làm rõ khâu hạch toán giá thành, lợi nhuận nộp ngân sách của những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn trên thị trường.
Tại cuộc họp về điều hành giá vừa qua, Chính phủ đã phát đi thông điệp là “Chúng ta động viên các doanh nghiệp nhưng phải phân bố lợi nhuận một cách hợp lý", ông nhận định thế nào về thông điệp này?
Qua những quan điểm về điều hành giá và xử lý những yếu tố giá bất hợp lý trên thị trường hiện nay cho thấy, việc điều hành của Chính phủ hết sức tự tin, chủ động, tất cả đều vì quyền lợi của người tiêu dùng.
Nhìn rộng ra ta đều thấy, trong lĩnh vực giá cả trên thị trường hiện nay, ngoài thịt lợn, gạo thì những mặt hàng thiết yếu khác cho đời sống xã hội như gia cầm, trứng các loại, rau hoa quả,… nhất là những sản phẩm sạch được sản xuất thì phần trăm tiêu thụ ở các siêu thị còn rất ít ỏi, đa phần các sản phẩm sạch phải bán lẫn lộn ở ngoài thị trường với sản phẩm chưa sạch.
Điều đó đã làm giảm chí tiến thủ của người sản xuất chăn nuôi sạch trên thị trường. Hầu hết các sản phẩm khi đi từ sản xuất đến tiêu dùng còn phải qua rất nhiều khâu trung gian nên giá bị đẩy lên, người sản xuất đa phần hưởng lợi nhuận rất thấp, còn người tiêu dùng lại mua với giá cao vô lý, trung gian được hưởng lợi phần lớn. Đây là bất cập đã kéo dài ở thị trường nội địa Việt Nam nhiều năm nay chưa được khắc phục cơ bản.
Chúng ta tin tưởng rằng với những quan điểm rõ ràng và quyết liệt của Chính phủ trong việc điều hành giá cả các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu đang nổi lên hiện nay thì trong thời gian tới, mặt bằng giá cả sẽ từng bước hình thành một cách hợp lý hơn nhằm đảm bảo lợi nhuận cho người sản xuất và phục vụ hiệu quả cho người tiêu dùng; góp phần vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát một cách hợp lý trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2020 và những năm tiếp theo.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Tập huấn phần mềm dịch vụ công cho doanh nghiệp
- ·Lãnh đạo tỉnh tổ chức nhiều đợt tặng quà tại bệnh viện và các địa phương
- ·Thị xã Long Mỹ: Ra mắt Câu lạc bộ “Tuyên truyền luật trẻ em”
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Thiếu úy công an hơn 50 lần hiến máu tình nguyện
- ·Ngành y tế họp mặt kỷ niệm 19 năm Ngày Gia đình Việt Nam
- ·Thành quả 10 năm đào tạo nghề lao động nông thôn
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Ứng dụng “Hậu Giang” sẽ góp phần tăng niềm tin của người dân
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Khởi công xây dựng mái ấm tình thương và nhà nhân ái
- ·Bão số 2 làm sập và tốc mái 194 căn nhà
- ·Du học nghề miễn phí và thực tập có lương tại Đức
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Xuất khẩu lao động
- ·Bàn giao nhà nghĩa tình đồng đội
- ·Huyện Vị Thủy: Năm 2021 phấn đấu đưa 30 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Từ ngày 28