【kết quả bóng đá hạng 2 italia】Thành quả 10 năm đào tạo nghề lao động nông thôn
Qua 10 năm thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”,ảnămđotạonghềlaođộkết quả bóng đá hạng 2 italia với các giải pháp đồng bộ, quyết liệt được triển khai đã giúp công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đạt được những bước tiến mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa phương.
Hàng ngàn lao động được doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc theo hợp đồng sau học nghề.
Những kết quả khả quan
Tay thoăn thoắt luồn từng cọng lục bình vào nhau, chị Hà Xuân Hương, ở ấp 7, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, cho biết: “Sau khi tham gia lớp học nghề đan lục bình do địa phương tổ chức, tôi đã nhận khung về làm gia công. Ban đầu làm chưa quen tay nên thao tác còn chậm, sau thời gian làm riết rồi quen, tay nghề được nâng lên. Bình quân mỗi ngày, tôi đan được 2 cái giỏ, tính ra mỗi tháng tôi cũng kiếm được trên 1 triệu đồng từ nghề này”. Gia đình chị Hương không có ruộng vườn, chị thì ở nhà lo việc nội trợ, còn chồng chị ngoài đi đặt trúm ai thuê mướn gì cũng làm. Từ khi có nghề đan lục bình, gia đình chị có thêm khoản tiền để trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó cuộc sống ổn định hơn.
Tháng 11-2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, trọng tâm của Đề án là nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, tạo điều kiện cho lao động nông thôn được tham gia học nghề với sự hỗ trợ của Nhà nước. Qua đó, tạo việc làm, tăng năng suất lao động và nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế để từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Để triển khai hiệu quả đề án, tỉnh đã đưa nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn vào Nghị quyết để thực hiện trong nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020… cùng nhiều quyết sách huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc.
Theo ông Nguyễn Văn Thừa, Phó Chủ tịch UBND xã Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp: Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu của huyện giao, UBND xã chủ động rà soát nhu cầu học nghề của người lao động. Phối hợp với các ngành, đoàn thể xã và các ấp tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong Nhân dân về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, để người dân thấy rõ lợi ích của học nghề. Qua 10 năm thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, địa phương đã tổ chức 25 lớp đào tạo nghề với 670 lao động theo học. Trong đó, có 98 hộ thoát nghèo và 127 hộ thoát cận nghèo nhờ học nghề. “Việc thực hiện các chính sách đào tạo nghề cho lao đông nông thôn được địa phương thực hiện đúng, đủ, kịp thời, đặc biệt là người lao động thuộc các đối tượng đã ưu tiên. Qua đó, giúp người học an tâm học nghề cũng như có điều kiện để phát triển nghề đã học”, ông Thừa cho biết.
Thời gian qua, Hậu Giang thực hiện hiệu quả nhiều lớp dạy nghề, đáp ứng được nhu cầu của địa phương, thực tế đời sống của người dân, nghề đan lục bình, may công nghiệp, kỹ thuật nấu ăn… hoặc những nghề liên quan đến nông nghiệp đều mang lại hiệu quả thiết thực, tạo được việc làm tại chỗ hoặc nâng cao trình độ của người dân, nhất là nông dân để phục vụ tốt việc làm hàng ngày của họ. Từ đó, số hộ thoát nghèo, hộ khá tăng lên đáng kể, hiệu quả đào tạo nghề được nâng lên, bộ mặt nông thôn mới được hình thành rõ nét.
Phối hợp đồng bộ trong thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Để thực hiện tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các cấp, các ngành và địa phương đã tập trung tuyên truyền giúp người dân nhận thức đúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học nghề. Đồng thời, rà soát nhu cầu học nghề và nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo của các doanh nghiệp, từ đó có cơ sở để xây dựng kế hoạch và triển khai đề án đồng bộ các giải pháp đào tạo nghề.
Theo ông Hồ Thanh Trí, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Châu Thành A: Trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trung tâm đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn và doanh nghiệp tuyên truyền chính sách học nghề đến người lao động. Phối hợp với các doanh nghiệp thống nhất chương trình đào tạo. “Với phương châm “Mỗi học viên là một tuyên truyền viên”, chúng tôi vận động người học nghề khóa trước đã đi làm có thu nhập ổn định, để tuyên truyền vận động mọi người tham gia học nghề. Bởi đây chính là minh chứng cụ thể nhất về hiệu quả của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Ngoài ra, còn đa dạng hóa các ngành nghề và linh hoạt các hình thức tổ chức học tập, để người dân dễ tham gia học nghề”, ông Trí nhấn mạnh.
Toàn tỉnh hiện có 20 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, Hợp tác xã Thanh Tú (huyện Vị Thủy) và Hợp tác xã Kim Ngân (thị xã Long Mỹ) đã tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn với số lượng lớn. Theo bà Lê Thị Ngọc Thu, Giám đốc Hợp tác xã Thanh Tú, huyện Vị Thủy, nghề đan lục bình có nhiều cái hay lắm. Trước hết, nó tạo ra công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho mọi người lúc nông nhàn. Ngoài ra, tuy chỉ là nghề phụ, nhưng do khéo tay và chịu thương chịu khó, đến khi đã quen tay thạo việc thì thu nhập từ nghề đan lục bình lại cao hơn thu nhập chính là nghề nông. Cái hay nữa là công việc này luôn có quanh năm, nên thu nhập cũng được ổn định để giúp mọi người tăng thêm thu nhập, chúng tôi đã liên kết với các công ty thu mua sản phẩm của người dân. Tùy theo kích cỡ sản phẩm lớn, nhỏ mà mỗi sản phẩm có giá từ vài ngàn đồng đến vài chục ngàn đồng. “Hiện tại, hợp tác xã có 11 tổ nhóm với 750 lao động. Điều chúng tôi quan tâm nhất là làm sao nâng cao tay nghề lao động để các sản phẩm không dừng lại ở thị trường Bình Dương mà còn vươn ra ngoài nước”, bà Thu cho biết.
Từ năm 2010-2020, tỉnh đã tổ chức đào tạo nghề cho 93.590 người. Trong đó, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là 58.708 người, có việc làm sau học nghề chiếm tỷ lệ 86,48%. Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ngay sau khi hoàn thành khóa học, người lao động có trình độ, tay nghề được doanh nghiệp tuyển dụng, góp phần tăng tính hiệu quả trong công tác hỗ trợ đào tạo lao động, nâng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đem lại hiệu quả rõ rệt khi làm thay đổi nhận thức, tư duy sản xuất của người dân. Người lao động sau khi học nghề đã áp dụng những kiến thức, kỹ thuật vào lao động, sản xuất đã nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững…
Tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh từ 30% vào năm 2010, đến cuối năm nay dự kiến đạt 61,19%
Theo bà Hồ Thu Ánh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Trong 10 năm qua, tỉnh đã thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Kết quả đột phá là số lượng và chất lượng tăng lên, kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp trong thực hiện công tác đào tạo nghề. Qua công tác đào tạo nghề đã góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh từ 30% vào năm 2010, cuối năm nay dự kiến đạt 61,19%. Trong giai đoạn 2010-2020, toàn tỉnh có 93.590 lao động được đào tạo nghề, đạt trên 109% so với kế hoạch đề ra. Tỷ lệ lao động có việc làm sau học nghề chiếm tỷ lệ 86,4%. Có 8.802 lao động được doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc theo hợp đồng lao động, 9.103 lao động được doanh nghiệp nhận bao tiêu sản phẩm, 27.497 lao động tiếp tục làm nghề cũ nhưng năng suất lao động, thu nhập tăng lên, 3.783 hộ gia đình có người tham gia học nghề trở thành hộ có thu nhập khá… |
Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đào tạo lao động nông thôn
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Văn Thanh đề nghị: Các đơn vị liên quan cần tiến hành điều tra cung - cầu lao động với đối tượng mở rộng từ các doanh nghiệp lớn đến nhỏ, có phân loại nhu cầu lao động theo trình độ, nhóm tuổi, giới tính, ngành nghề, kinh nghiệm... Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, bổ sung những giải pháp đồng bộ. Trong đó, cần chú trọng đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo từng vị trí việc làm trong doanh nghiệp. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên chủ động làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp và đẩy mạnh công tác tuyển sinh. Cần khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đào tạo, tạo điều kiện cho người lao động tham gia đánh giá kỹ năng nghề nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp theo quy định hiện hành. |
Bài, ảnh: BÍCH CHÂU
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Em gái ung thư ước mơ trở thành cô giáo dạy lý
- ·Ông Lê Tùng Vân và 5 bị cáo vụ 'Tịnh thất Bồng Lai' đồng loạt phản cung tại tòa
- ·Tòa bác đơn kiện Thanh tra Sở Xây dựng Hải Phòng, doanh nghiệp nói kháng cáo
- ·Đột kích kho vũ khí quân dụng của gã thợ hàn ở Hải Dương
- ·Đêm nhạc từ thiện lớn nhất Thủ đô
- ·Nghi can giết vợ trong phòng trọ đã tử vong
- ·Truy bắt hung thủ chém người đàn ông tử vong tại trạm kiểm lâm
- ·Giao thương doanh nghiệp Việt Nam
- ·Mẹ nước mắt giàn giụa bất lực xin cứu con ung thư xương
- ·Hợp nhất ngân hàng WESTERNBANK và PVFC
- ·Vợ muốn chồng 'yêu' nhiều hơn 5 phút?
- ·Lợi nhuận quý 3 của Sacombank tăng 24%
- ·Một bị cáo trong đường dây sản xuất xăng giả của Trịnh Sướng kêu oan
- ·Bé gái 8 tuổi bị người đàn ông bịt khẩu trang xông vào nhà xâm hại
- ·Hơn 50 triệu đồng đến với bé Sơ Ao K’My Chu
- ·Doanh nghiệp phải tìm vốn theo lối khác
- ·Đã phân giao NK 51.000 tấn muối cho DN
- ·BIDV cấp hạn mức tín dụng cho Công ty Đạm Ninh Bình
- ·Em có nên kết hôn khi gia đình anh ấy chỉ là nông dân?
- ·Đâm chết người vì khoản nợ, bé trai bị đưa vào trại giáo dưỡng