【bảng xếp hạng bóng đá qatar】Công nghiệp hỗ trợ: Vẫn cần lực bẩy mạnh hơn
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Mấu chốt là công nghiệp hạ nguồn | |
Làm mới công nghiệp hỗ trợ Việt Nam?ôngnghiệphỗtrợVẫncầnlựcbẩymạnhhơbảng xếp hạng bóng đá qatar | |
Cơ hội chuyển mình cho công nghiệp hỗ trợ | |
7 giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ | |
Hỗ trợ doanh nghiệp ngành chế tạo tham gia vào chuỗi cung ứng |
Dây chuyền lắp ráp ôtô du lịch tại nhà máy của Công ty Cổ phần Ôtô Trường Hải (Thaco) trong Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: TTXVN |
Sản xuất ô tô tăng trưởng nhanh
Dù phát triển muộn hơn so với các nước trong khu vực nhưng với sự nỗ lực của Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước, hai năm trở lại đây ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có sự phát triển khá nhanh. Sản lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước đã tăng lên nhanh chóng. Nếu năm 2018 sản xuất lắp ráp ô tô trong nước đạt 258.116 xe thì năm 2019 đạt 330.000 xe; 9 tháng đầu năm 2020, mặc dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng sản lượng sản xuất ô tô ước đạt trên 160.000 xe.
Ông Hiroyuki Ueda - Tổng giám đốc Toyota Việt Nam: Chính phủ nên có ưu đãi đầu tư cho các nhà sản xuất và nhà cung cấp để họ có thể đầu tư máy móc, khuôn, đồ gá, nhằm NĐH linh kiện, qua đó giúp giảm bớt tác động của quy mô sản lượng thấp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước cũng cần nỗ lực hỗ trợ các nhà cung cấp thông qua việc hỗ trợ đào tạo nhân lực, tuyển dụng… Ông Bùi Minh Hải - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Nhựa Hà Nội: Là một vài nhà máy lắp ráp cuối cùng, nhưng các hãng sản xuất ô tô cần hàng nghìn doanh nghiệp sản xuất trước đó. Vì vậy có thể nói nền tảng của sản xuất công nghiệp ô tô chính là công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp làm công nghiệp hỗ trợ phải là doanh nghiệp có đủ sức “chạy đường dài”. Chúng tôi là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất tham gia vào chuỗi cung ứng linh kiện nhựa cho Honda, cung cấp 40% linh kiện nhựa cho sản xuất xe máy và tham gia phát triển linh kiện ô tô từ năm 2019. Ngoài Honda, Toyota cũng là đối tác lớn của chúng tôi. Từ 2 chi tiết ban đầu (năm 2010), 8 năm sau số linh kiện ô tô chúng tôi sản xuất có Toyota lên đến 30 chi tiết, năm 2019 tiếp tục thêm 14 linh kiện nữa… Và hiện mức độ hợp tác giữa chúng tôi với Toyota đã đạt đến tự thiết kế, chế tạo khuôn nhựa và gia công các bộ kiểm tra chi tiết nhựa ô tô. Với 20 năm kiên trì, miệt mài đồng hành cùng các nhà sản xuất xe máy ô tô tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy, làm công nghiệp hỗ trợ phải làm từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, và đó là một hành trình dài, bền bỉ. N.Hà (ghi) |
Đặc biệt 2 năm qua ghi nhận kết quả tăng trưởng nhanh, phát triển mạnh của sản xuất ô tô trong nước, dẫn đầu là 3 “ông lớn”: TC Motor, Trường Hải (Thaco), VinFast.
TC Motor sau khi chuyển hẳn sang lắp ráp sản xuất trong nước (thay vì nhập khẩu nguyên chiếc) đã mang hầu hết các mẫu xe chủ chốt của thương hiệu Hyundai về lắp ráp tại Việt Nam. Mở rộng sản xuất, có chiến lược sản phẩm đã cho kết quả năm 2019 doanh số xe TC Motor đạt trên 70.000 xe và chiếm 23% thị phần xe du lịch 10 tháng đầu năm 2020, TC Motor tiêu thụ đạt trên 63.000 xe. Song song với đó, doanh nghiệp này đã đầu tư mở rộng nhà máy thứ 2 tại Ninh Bình và khu công nghiệp phụ trợ tại Quảng Ninh.
Thaco ngày càng củng cố vị trí dẫn đầu với việc ra mắt hàng loạt sản phẩm mới lắp ráp trong nước với dải sản phẩm phong phú, mức giá cạnh tranh. Sau khi khánh thành nhà máy sản xuất ô tô Mazda hiện đại nhất khu vực châu Á với công suất 50.000 xe/năm, Thaco tiếp tục hoàn tất mở rộng, nâng công suất nhà máy KIA từ 20.000 xe lên 50.000 xe/năm. Không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước, Thaco đã có nhiều sản phẩm nguyên chiếc, linh kiện phụ tùng xuất khẩu sang các nước trong khu vực.
Đầu tư nhà máy quy mô lớn (250.000 xe/năm) và hiện đại nhất Việt Nam với tốc độ nhanh thần kỳ, VinFast cũng kịp tung ra các mẫu xe chiến lược của mình để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. Thương hiệu mới này không chỉ tung ra các mẫu xe mới mà còn còn liên tục áp dụng các chương trình ưu đãi giá, vốn, lợi ích gia tăng khiến lượng bán hàng đang được đánh giá là tốt đối với một thương hiệu mới.
Nội địa hóa thấp, công nghiệp hỗ trợ không theo kịp
Sản xuất lắp ráp ô tô trong nước phát triển nhanh, song công nghiệp hỗ trợ cho ngành này lại còn nhiều bất ổn.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy một thực tế: Phát triển nhanh về số lượng, song ngành sản xuất lắp ráp ô tô trong nước vẫn chưa đạt được tiêu chí của ngành sản xuất ô tô thực sự. Chưa tạo được sự hợp tác-liên kết và chuyên môn hóa giữa các doanh nghiệp trong sản xuất-lắp ráp ô tô và sản xuất phụ tùng linh kiện. Chưa hình thành được hệ thống các nhà cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất linh kiện quy mô lớn.
Tỷ lệ nội địa hóa (NĐH) (xe cá nhân) thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đề ra; các sản phẩm được NĐH mang hàm lượng công nghệ rất thấp. Theo Bộ Công Thương, mặc dù mục tiêu đề ra tỉ lệ NĐH ô tô (cá nhân) đạt 40% vào năm 2005 và 60% vào năm 2010, tuy nhiên đến nay các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước mới đạt khoảng 7-10%.
Các doanh nghiệp lớn như Thaco, TC Motor, VinFast đều có kế hoạch gia tăng nhanh mức tỉ lệ NĐH sản phẩm, đạt ngưỡng 40% (đáp ứng tiêu chí hàm lượng khu vực RVC để hưởng thuế suất 0% khi xuất khẩu sang các thị trường ASEAN) nhưng thực tế thực hiện đang còn vấp phải nhiều khó khăn, trong đó khó khăn nhất là tìm nhà cung ứng đáp ứng tiêu chuẩn.
Hiện nay chỉ có một vài nhà cung cấp trong trong nước có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam. Trong khi Thái Lan có 700 nhà cung cấp cấp 1 và 1.700 nhà cung cấp cấp 2, 3 thì Việt Nam chỉ có chưa đến 100 nhà cung ứng cấp 1 và 150 nhà cung ứng cấp 2, 3.
Do vậy, Việt Nam hiện đang phải nhập khẩu hầu hết nhóm sản phẩm công nghệ hỗ trợ có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao, nhất là các bộ phận linh kiện quan trọng. Số liệu từ Bộ Công thương cho biết, để phục vụ lắp ráp ô tô trong nước, mỗi năm trung bình Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 2 tỷ USD giá trị linh kiện phụ tùng ô tô.
Đòn bẩy để thúc đẩy
Nhằm duy trì và thúc đẩy thị trường ô tô tăng trưởng ổn định dài hạn, Chính phủ cùng các bộ, ngành đã ban hành nhiều chính sách và các giải pháp hỗ trợ. Đây được xem như là những đòn bẩy để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô phát triển.
Liên quan đến thuế nhập khẩu, năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 125/2017/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định 122/2016/NĐ-CP, trong đó bổ sung Chương trình ưu đãi thuế NK linh kiện phục vụ sản xuất lắp ráp ô tô trong nước. Nghị định 125 có tác động khuyến khích các DN sản xuất lắp ráp ô tô, song chưa có quy định cụ thể nhằm khuyến khích sản xuất sản phẩm công nghệ hỗ trợ cho ngành ô tô, vì vậy ngày 25/5/2020 Chính phủ đã ban hành Nghị định 57/2020/NĐ-CP.
Nghị định 57 đã có các quy định sửa đổi nhằm khuyến khích các DN NK nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, gia công trong ngành sản xuất, lắp ráp ô tô; chú trọng phát triển lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. Các quy định tại Nghị định 57 cũng khuyến khích NK nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên để sản xuất, gia công các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phát triển cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô giai đoạn 2020 - 2024.
Đặc biệt, Nghị định 57 nhằm hướng tới cải cách thủ tục hành chính, đơn giản biểu thuế, tạo thuận lợi cho công tác quản lý thuế của cơ quan Hải quan và hoạt động XNK của DN.
Đây được xem là đòn bẩy quan trọng sẽ đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ phát triển trong thời gian tới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Từ 1/1/2024 bắt đầu áp dụng mức giảm mới, thuế giá trị gia tăng còn 8%
- ·Thủ tướng yêu cầu rà soát trụ sở công sử dụng không đúng mục đích
- ·Giới trẻ cần thể hiện văn hóa giao thông
- ·Ba thanh niên dầm mưa cứu hộ, sửa miễn phí xe ngập nước
- ·Giảm 2 lần liên tiếp, giá xăng RON95
- ·Nhận thức về tư tưởng của Tổng Bí thư Tô Lâm về xây dựng Nhà nước pháp quyền
- ·Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2 phải hoạt động trong 6 tháng tới
- ·Bộ trưởng Trần Hồng Hà: “Ô nhiễm đã đến ngưỡng không thể chịu tải”
- ·Các công trình giao thông giải ngân vốn đạt gần 100%
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường chuyển đoàn đại biểu Quốc hội
- ·Nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng Hành động về An toàn, vệ sinh lao động
- ·FLC Faros, siêu dự án Đại Ninh được 'phù phép' vốn nghìn tỷ gây hệ lụy rất lớn
- ·Để nguyện vọng người nghèo thành hiện thực
- ·Miệt mài giúp đỡ gia đình
- ·Chuyện đau lòng ở nhà xây dựng sai phép
- ·Nhiều hình thức tuyên truyền về bảo vệ môi trường
- ·Ủng hộ hơn 4,5 tỉ đồng chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- ·Việt Nam lên tiếng về động thái mới của Philippines, Trung Quốc ở Biển Đông
- ·Chính thức miễn nhiệm hai phó thủ tướng Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam
- ·Sáng mãi phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ