会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đau bong da hom nay】Doanh nghiệp cần cập nhật và tuân thủ đầy đủ quy định về phòng vệ thương mại!

【lịch thi đau bong da hom nay】Doanh nghiệp cần cập nhật và tuân thủ đầy đủ quy định về phòng vệ thương mại

时间:2024-12-23 12:41:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:570次
Kiện phòng vệ thương mại tăng nhanh,ệpcầncậpnhậtvàtuânthủđầyđủquyđịnhvềphòngvệthươngmạlịch thi đau bong da hom nay hàng Việt đối mặt 207 vụ việc
Gia tăng rào cản phòng vệ thương mại
Lần đầu tiên mật ong Việt có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại
Bà Phạm Châu Giang, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương)
Bà Phạm Châu Giang, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương)

Thời gian qua, không ít thị trường đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hoá Việt Nam. Điều này gây ra những khó khăn như thế nào với các DN XK của Việt Nam, thưa bà?

Bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam): DN cần chủ động nâng cao năng lực ứng phó với kiện phòng vệ thương mại

Thời gian gần đây, các vụ kiện phòng vệ thương mại không chỉ xuất hiện ở các thị trường XK lớn mà cả thị trường XK không lớn lắm; không chỉ mặt hàng Việt Nam có thế mạnh mà ngay cả những mặt hàng mới tìm được con đường XK, thấy tiềm năng XK đã bắt đầu là đối tượng của những vụ kiện phòng vệ thương mại. Những ngành hàng trước đây chưa từng bị kiện giờ cũng bị kiện. Đó là thách thức không nhỏ.

Trong khi đó, nhận thức, sự chuẩn bị của DN để ứng phó với kiện phòng vệ thương mại ở nhiều lĩnh vực, trong nhiều trường hợp là chưa đủ. Để đối phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại, DN cần có sự chuẩn bị tốt về mặt kỹ thuật. Những sự chuẩn bị này thường diễn ra từ trước chứ không phải khi vụ kiện xảy ra. DN cần chủ động tìm hiểu nâng cao năng lực của chính mình khi nguy cơ luôn thường trực xảy ra ở các thị trường nước ngoài.

Uyển Như (ghi)

Khi có các nước điều tra hàng hoá Việt Nam có khả năng gian lận xuất xứ để lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ gây ảnh hưởng tới uy tín chung của hàng hoá XK, không chỉ trong một ngành mà trong nhiều ngành, không chỉ XK sang một thị trường mà nhiều thị trường khác nhau. Ví dụ như, Cục Phòng vệ thương mại đã thấy có vụ việc Hoa Kỳ nghi ngờ hàng hoá Việt Nam lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá đối với mặt hàng này, ngay lập tức nhiều quốc gia khác đã liên hệ với Việt Nam, theo dõi có khả năng điều tra với mặt hàng tương tự.

Điểm thứ hai ảnh hưởng tới DN là ngay khi nước ngoài khởi xướng điều tra, dù chưa kết luận gì thì DN cũng hầu như bị mất thị trường XK. Đó là bởi, các nước lo sợ việc bị áp thuế ở bất kỳ thời điểm nào hoặc áp thuế hồi tố lại từ thời điểm điều tra.

Với rất nhiều DN Việt Nam, Cục Phòng vệ thương mại đã đi xem xét, khảo sát, làm việc kỹ và thấy rằng DN không phải lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài. Tuy nhiên, DN lại không đủ nguồn lực cả về nhân lực, tài chính, thời gian để hợp tác với cơ quan điều tra nước ngoài chứng minh được mình không lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Trên thực tế, có nhiều hành vi của DN là hành vi thương mại thông thường. Trước đây DN đã làm như vậy và sau này vẫn làm như vậy. Tuy nhiên, trong pháp luật của một số quốc gia như Hoa Kỳ, EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil…, họ định nghĩa đó là hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại dù chủ đích của DN không phải là lẩn tránh.

Khó khăn nữa cho DN là đến thời điểm hiện tại, Trung tâm Thương mại thế giới (WTO) chưa có quy định cụ thể nào về các biện pháp lẩn tránh phòng vệ thương mại, dẫn tới các nước hơi tuỳ tiện trong việc đưa ra quy định riêng của mình, thông qua các quy định đó để tăng cường, lạm dụng bảo hộ sản xuất trong nước. Đó cũng là thiệt thòi cho những nước hướng về XK như Việt Nam.

Suốt thời gian qua, việc các DN nước ngoài là nguyên đơn yêu cầu cơ quan chức năng khởi xướng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hoá NK từ Việt Nam diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, DN Việt dường như có phần e dè. Xin bà phân tích kỹ hơn ở góc độ này?

Để áp dụng được biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hoá NK vào Việt Nam không đơn giản, cần có những điều kiện nhất định. Ví dụ, phải chứng minh hàng NK đang gia tăng ồ ạt, chứng minh hàng NK có bán giá phá, có được trợ cấp. Trường hợp ngược lại, nếu không có lý do gì mà Việt Nam vẫn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thì sẽ phải trả giá rất đắt.

Thực tế, phòng vệ thương mại là một biện pháp kỹ thuật được áp dụng với những điều kiện rất nghiêm khắc của WTO. Tôi nghĩ đó là lý do mà nhiều DN né tránh hay ngại áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Nguyên nhân lớn nhất là do năng lực pháp lý của DN Việt Nam. Ở nước ngoài, đa số DN có bộ phận pháp lý riêng, thậm chí có những hãng luật riêng để chuyên tư vấn vấn đề phòng vệ thương mại. Trong khi đó tại Việt Nam, để giảm chi phí trong kinh doanh, đa số DN không quan tâm đến biện pháp này cho đến khi va vấp thực tế. Đôi khi đến khi DN va vấp thực tế, cần tìm hiểu thông tin thì đã là hơi muộn.

Cục Phòng vệ thương mại gặp rất nhiều trường hợp DN tìm đến Cục đề nghị áp dụng ngay biện pháp phòng vệ thương mại vì DN trong nước không cạnh tranh được với hàng NK. Tuy nhiên, sau khi phân tích thì Cục cho DN thấy rằng, với ngành sản xuất này không đủ để áp dụng phòng vệ thương mại.

Ngược lai, Cục cũng chứng kiến một số ngành sản xuất có đầy đủ cơ sở về kỹ thuật để có thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Tuy nhiên, các DN đến cuối cùng lại không nộp được bộ hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hoàn chỉnh. Tôi nghĩ rằng, năng lực pháp lý và sự đồng lòng của DN là 2 yếu tố then chốt, đến thời điểm này đó có thể coi là điểm yếu của các DN Việt Nam.

Theo bà, thời gian tới, các DN sản xuất, XK của Việt Nam cần tăng cường tính chủ động như thế nào để có thể ứng phó tốt nhất với các vụ kiện phòng vệ thương mại cũng như gia tăng tính cạnh tranh tại thị trường nội địa?

Với DN XK, việc đầu tiên là DN phải đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật của Việt Nam cũng như thị trường mà DN XK. Quy định đó đôi khi thay đổi liên tục, DN cần chú ý cập nhật. Trên góc độ của cơ quan phòng vệ thương mại, khi có bất kỳ nước nào thay đổi quy định về phòng vệ thương mại, thậm chí kể cả thay đổi nhỏ, Cục Phòng vệ thương mại luôn luôn đăng tải thông tin, gửi thông báo cho các hiệp hội để hiệp hội khuyến cáo cho DN khi XK sang thị trường cụ thể với mặt hàng cụ thể cần lưu ý gì với các biện pháp phòng vệ thương mại.

Ngoài ra, điều thứ hai là DN phải xem xét giá cả của mình. DN không nên trạnh tranh mạnh về giá, tăng XK bằng mọi cách. Vì mọi sự cạnh tranh về giá lớn, tăng XK “nóng” trong thời gian ngắn đều dẫn đến hậu quả là bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.

Điều thứ ba DN phải lưu ý là, khi bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại, cần xác định rõ việc phòng vệ thương mại chỉ là một biện pháp kỹ thuật chứ không phải là rào cản mà DN không thể vượt qua; luôn giữ liên hệ với Cục Phòng vệ thương mại. Có nhiều vụ việc, Cục nhận thấy DN không để ý đến biện pháp phòng vệ thương mại cho đến khi có lệnh áp thuế.

Ở chiều ngược lại, với các DN sản xuất trong nước cũng cần theo dõi thị trường khi gặp khó khăn cạnh tranh với hàng hoá NK trong yếu tố giá của hàng NK rất thấp, có thể đến trao đổi với Cục Phòng vệ thương mại. Bộ Công Thương có hệ thống thương vụ ở khắp nơi trên thế giới, có thể tìm hiểu thông tin xem việc giá thấp đó là do hàng hoá bán phá giá vào thị trường Việt Nam khi giá của họ tại thị trường nội địa vẫn cao hay mặt hàng đó ở nước XK có chính sách hỗ trợ đặc biệt. Khi phát hiện dấu hiệu như vậy, Cục Phòng vệ thương mại luôn sẵn sàng tư vấn cho ngành sản xuất trong nước trong việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ công ăn việc làm của người lao động.

Xin cảm ơn bà!

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bôi nhọ người khác trên facebook sẽ bị khép tội làm nhục người khác
  • Lịch thi đấu SEA Games 32 hôm nay 12/5
  • HLV Troussier: U22 Việt Nam trả giá thua Indonesia để đổi lấy bài học
  • Huỳnh Như tiếp 'doping' cho tuyển nữ Việt Nam trước chung kết
  • Xe máy Tết: Ế, nhưng giá vẫn…trên trời
  • Tổng hợp nội dung thi đấu SEA Games 32 ngày 7/5
  • Tạm đình chỉ công tác đối với Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan
  • Để giành vé bán kết SEA Games 32 HLV Troussier cần phải làm gì?
推荐内容
  • Yêu nhưng không muốn cưới
  • Nguyễn Thị Oanh giành HCV thứ 4 tại SEA Games 32
  • Thị trường trái phiếu doanh nghiệp chậm lại để sàng lọc và phát triển bền vững hơn
  • Chúc tết, tặng quà cho đồng bào tại huyện A Lưới
  • Chết đứng gặp chồng ôm eo gái lạ
  • Kết nối gần 20.000 việc làm trong, ngoài nước và 1.700 chỉ tiêu đào tạo nghề cho bộ đội xuất ngũ