【trực tiep bóng đá hôm nay】Tồn tại hay không tồn tại?
Một số chuyên gia còn dự báo việc tồn tại một đồng tiền chung sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và quá trình nhất thể hóa các thị trường. Cựu Chủ tịch Ngân hàng châu Âu Jean Claude Trichet cho rằng đồng euro giúp tránh được khủng hoảng và nhấn mạnh “đến một lúc nào đó, các nghị sĩ châu Âu phải có tiếng nói quyết định trong trường hợp sự ổn định của khu vực đồng euro bị đe dọa”.
Tuy nhiên, theo nhà kinh tế Jacques Sapir, Giám đốc nghiên cứu tại trường Cao đẳng Khoa học Xã hội (EHESS), nhiều nhà kinh tế đều đồng ý về sự thất bại thảm hại của việc lưu hành đồng tiền chung châu Âu. Cụ thể, về tăng trưởng, nếu nhìn vào giai đoạn 2000-2008, có nghĩa là trước khi xảy ra khủng hoảng tín dụng ở Mỹ, người ta nhận thấy tăng trưởng tại các nước dùng đồng euro chậm hơn các nước phát triển khác. Tình trạng chênh lệch này trở nên nghiêm trọng hơn trong giai đoạn khủng hoảng. Trong giai đoạn 2007 - 2011, tăng trưởng trung bình trong khu vực đồng euro là 0,4%, trong khi tại Mỹ là 1,3%. Tác động tiêu cực của euro đối với tăng trưởng càng rõ nét ngay trong các nước sử dụng đồng tiền chung. Chỉ có Đức tận dụng được vai trò của đồng euro và có tổng sản phẩm quốc nội tăng đáng kể, 3,34% so với thời điểm của năm 2008. Pháp bị trì trệ, với tỉ lệ 0,72%, còn Hy Lạp bị giảm tới 23,3%. Tình hình cũng thê thảm tương tự tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Italy.
Hậu quả nặng nề nhất là nạn thất nghiệp tại các nước dùng đồng euro: Hiện nay, tỉ lệ thất nghiệp tại Hy Lạp là 28%, Tây Ban Nha 26% và Bồ Đào Nha hơn 16%. Một hậu quả khác của việc sử dụng đồng euro là tỷ giá hối đoái. Hiện nay, một euro ăn 1,35 hoặc 1,40 USD. Đồng euro cao giá chỉ có lợi cho Đức, nước xuất siêu, nhưng rất bất lợi cho các nước khác. Các kinh tế gia cho rằng, tỉ giá 1 euro ăn 1,1 USD là phù hợp với nền kinh tế Pháp. Đối với Italia hoặc Tây Ban Nha là vào khoảng 0,95 đến 1,05 USD. Như vậy, rõ ràng, không thể có một tỷ giá chung có lợi cho tất cả các nền kinh tế dùng đồng euro. Mức độ chênh lệch quá lớn về tỉ giá giữa các nền kinh tế cho thấy việc tiếp tục dùng đồng euro không chỉ gây ra những hậu quả nghiêm trọng ở châu Âu mà còn đối với nền kinh tế thế giới.
Do đó, theo ông Jacques Sapir, ngày càng có nhiều tiếng nói yêu cầu cần phải ghi nhận thực tế này và nhanh chóng xóa bỏ đồng tiền chung.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Rôm rả chuyện …lương ‘khủng’
- ·Đến 2020, toàn bộ thủ tục trong lĩnh vực XNK sẽ kết nối vào Cơ chế một cửa
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn chia tay U23 Việt Nam, VFF sắp có thầy ngoại
- ·Tây Ninh: Công khai 83 doanh nghiệp, cá nhân nợ gần 20 tỷ đồng tiền thuế
- ·Tìm hiểu thủ tục giám định sức khỏe
- ·Độc đáo chùa Hang
- ·Nơi kết nối những “trái tim hồng”
- ·Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để Bộ Y tế thực hiện tiêm chủng mở rộng
- ·Mẹ nguy kịch con thơ khát sữa
- ·Mbappe háo hức đến Real Madrid, sớm kết bạn Vinicius và Rodrygo
- ·Chó gây tai nạn chủ phải đền
- ·Đến "thiên đường biển xanh" Koh Chang chơi gì, vui gì?
- ·Đánh giá chi tiết từng khoản nợ theo từng tờ khai, doanh nghiệp
- ·Hải quan Đắk Lắk thu ngân sách đạt gần 81% dự toán
- ·Nỗi buồn của cậu bé ung thư mồ côi mẹ
- ·Sạt lở tuyết ở núi Alps: giải cứu 150 du khách
- ·Không để hàng hóa nước ngoài lợi dụng xuất xứ Việt Nam
- ·Chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật từ cát
- ·Nhà mẹ cho tôi nhưng cháu trai nhất định đòi
- ·Mang 1,5 lít rượu từ 22 độ trở lên được miễn thuế nhập khẩu