会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh vđqg việt nam】Thay đổi cách đánh giá chất lượng của học sinh tiểu học!

【bxh vđqg việt nam】Thay đổi cách đánh giá chất lượng của học sinh tiểu học

时间:2025-01-11 12:04:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:792次

Đánh giá thường xuyên

Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập,ch đbxh vđqg việt nam rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục. Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.

Đánh giá thường xuyên về học tập: Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời. Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn, nhóm bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn. Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.

Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất: Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ của học sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời. Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bản thân. Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lực, phẩm chất.

Đánh giá định kì về học tập 

Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Việc đánh giá định kì về học tập vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau: Hoàn thành tốt là thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục. Hoàn thành là thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục. Chưa hoàn thành là chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục.

Đánh giá vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì. Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì II. Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau: Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống. Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt. Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất

Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau: Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên. Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên. Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.”

Về khen thưởng

Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh. Về khen thưởng cuối năm học: Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên. Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận. Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích đột xuất trong năm học. Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
  • Đường nhập lậu, không đảm bảo tiêu chuẩn: Nguy cơ hiện hữu với thị trường và người tiêu dùng
  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng trên thế giới và Việt Nam
  • Công ty Innovation xả thải vượt quy chuẩn 2,26 lần
  • Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
  • Giải pháp tăng năng suất lao động
  • Bàn giao 10 ngôi nhà tình nghĩa cho người dân xã biên giới Na Ngoi
  • Tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo với tăng năng suất lao động
推荐内容
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
  • Phát triển tiêu chuẩn xác định độ tinh khiết của nhiên liệu hdydro và thông tin về môi trường, xã hộ
  • Dự thảo Thông tư ban hành Sửa đổi 1:2024 QCVN 02
  • Bình Dương: Đẩy mạnh đầu tư vào khoa học công nghệ tăng năng suất lao động và  thu hút FDI
  • Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
  • Triển khai áp dụng TCVN ISO 18091 – tạo lòng tin cho người dân vào chính quyền