【ti so bong chuyen】Quản trị có trách nhiệm để phát huy tiềm năng của AI
Quản lý tương lai
Một số người ví AI như phương tiện truyền thông xã hội,ảntrịcótráchnhiệmđểpháthuytiềmnăngcủti so bong chuyen thứ thay đổi căn bản cách chúng ta giao tiếp và kết nối với nhau. Giống như phương tiện truyền thông xã hội, AI có thể tạo ra vô số cơ hội cho những phát triển tích cực, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều nhược điểm.
Theo Touradj Ebrahimi, Giáo sư EPFL, Nhà sáng lập RayShaper SA và JPEG Convenor, có thể thấy sự so sánh rõ nhất giữa AI với ô tô, vì chúng là minh họa hoàn hảo về cách công nghệ đột phá có thể sử dụng tích cực với sự quản lý có trách nhiệm. Mọi người cần có giấy phép lái xe hợp pháp, được cấp thông qua đào tạo; ô tô an toàn hơn đáng kể và dễ sử dụng hơn trước đây nhờ tiến bộ công nghệ; và ngành công nghiệp này được quản lý chặt chẽ trên toàn thế giới. Lịch sử cho thấy, quản lý hiệu quả và có trách nhiệm phải được xây dựng trên ba khối đó.
Điều tương tự cũng áp dụng cho AI. Đầu tiên, chúng ta cần giáo dục. Mọi người phải được thông báo về những rủi ro tiềm ẩn mà họ phải đối mặt khi sử dụng công nghệ AI và cách tránh chúng. Theo cách này, người tiêu dùng có thể chủ động đóng góp vào sự an toàn của chính họ.
Thứ hai, phải có các giải pháp công nghệ để chống lại rủi ro. Các giải pháp đã có cho các mối đe dọa như thông tin sai lệch, nhưng chúng ta phải làm nhiều hơn nữa để tạo ra biện pháp hiệu quả chống lại rủi ro của AI. Cuối cùng, chúng ta cần có quy định, nhưng chúng ta cần phải cẩn thận trong những gì chúng ta quy định. Các công nghệ AI và công cụ sử dụng chúng rất phức tạp và phát triển nhanh. Quy định phải được thiết kế và triển khai với tầm nhìn xa đủ để vẫn còn phù hợp khi có hiệu lực. Việc tạo ra các khuôn khổ và ô dù thông minh này là công việc đầy thách thức, nhưng nó đóng vai trò then chốt đối với việc sử dụng AI có trách nhiệm trong tương lai.
Kết nối các luồng
Thách thức chính là AI hiện đang phát triển theo nhiều hướng, với tốc độ khác nhau. Nhưng những thách thức và rủi ro tiềm ẩn của AI là toàn cầu. Điều này đòi hỏi các giải pháp toàn diện, công bằng và linh hoạt. Để đưa tất cả luồng này lại với nhau và tiến lên một cách có trách nhiệm, chúng ta phải tập hợp tất cả các bên liên quan từ khắp nơi trên thế giới.
Khu vực tư nhân được thúc đẩy bởi giá trị cổ đông và sự cạnh tranh đang đổi mới nhanh hơn bất kỳ ai khác. Điều này có nghĩa là họ đang thiết lập các tiêu chuẩn hiệu quả khi tiến hành, đơn giản vì họ là những người đầu tiên đặt chân vào nơi chưa được khai phá. Điều này không hoàn toàn tiêu cực, nhưng nó bỏ qua nhiều tiếng nói quan trọng khỏi cuộc tranh luận. Các nhà khoa học, kỹ sư, hiệp hội người tiêu dùng, chính phủ và những bên khác đều phải cân nhắc và cùng nhau thiết lập cơ chế cần thiết để hướng AI đến một tương lai lành mạnh và thịnh vượng.
ISO có thành tích đã được chứng minh là thực hiện chính xác điều này và ISO/IEC 42001 là bằng chứng cho thấy AI đang được ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của ISO hiện nay. Là tiêu chuẩn hệ thống quản lý AI đầu tiên trên thế giới, ISO/IEC 42001 giải quyết những thách thức độc đáo mà AI đặt ra, chẳng hạn như các cân nhắc về mặt đạo đức, tính minh bạch và học tập liên tục. Tất cả điều này là các thực thể cung cấp hoặc sử dụng sản phẩm, dịch vụ dựa trên AI, đảm bảo phát triển và sử dụng có trách nhiệm các hệ thống AI.
Bằng cách hướng đến mục tiêu chung, ISO luôn hướng đến việc xây dựng các Tiêu chuẩn quốc tế bao gồm và quan trọng nhất là linh hoạt. Từ JPEG khiêm tốn đến mạng điện thoại toàn cầu và hệ thống phát sóng, nhiều công nghệ ngày nay sẽ không thể thực hiện được nếu không có các tiêu chuẩn.
Chúng ta ở trong một thế giới mới được hỗ trợ bởi công nghệ AI. Điều này mang đến cơ hội giảm thiểu rủi ro toàn cầu bằng cách lắng nghe tất cả tiếng nói một cách bình đẳng. Để thực hiện lời hứa về AI, chúng ta phải hành động nhanh chóng và đứng yên không phải là một lựa chọn.
Hà My (biên dịch từ iso)
(责任编辑:World Cup)
- ·Giá tiêu xuất khẩu tăng mạnh
- ·Máy lọc nước RO FujiE: Giải pháp giải quyết ô nhiễm nguồn nước
- ·Doanh nghiệp cần chủ động ứng dụng khoa học công nghệ thời kì 4.0
- ·Đem yêu thương về với bà con vùng bão lũ
- ·Hà Nội hỗ trợ gần 900 doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc hàng hóa nông sản
- ·Ô tô Kia đẹp long lanh giá chỉ hơn 300 triệu vừa ra mắt hấp dẫn cỡ nào?
- ·Ngân hàng bán thanh lý ô tô từ hơn 100 triệu: Chất lượng ra sao và có dễ mua?
- ·Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
- ·Tháo gỡ các kiến nghị về quy định liên quan tới hoạt động kinh doanh
- ·Kích cầu du lịch: Các hãng hàng không giảm mạnh giá vé máy bay
- ·Chuyên gia dự báo xu hướng biến động giá vàng tuần tới
- ·Đến BAC A BANK để được “Tích luỹ bảo vệ, Quà tặng nhân đôi”
- ·Vì sao công ty Cổ phần Kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí bị phạt 4,1 tỷ đồng?
- ·Hyundai tiếp tục nâng cấp dòng xe KONA, trang bị thêm nhiều công nghệ tiên tiến
- ·Tăng tốc sản xuất công nghiệp trong năm 2021
- ·Dính lỗi túi khí, hơn 3000 chiếc Mercedes
- ·Ngắm vườn bí Halloween tiền tỷ của người Đà Lạt
- ·Vinamilk đẩy mạnh hợp tác để chăm sóc sức khỏe cho hàng triệu trẻ em và người cao tuổi
- ·Tác dụng của chế độ ăn uống trong việc tăng cường sức đề kháng để chống lại Covid
- ·Toyota Innova 2020 vừa ra mắt Việt Nam giá từ 750 triệu đồng hấp dẫn cỡ nào?