【kèo chấp 1 3/4 là bao nhiêu】Đề xuất quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em dưới 10 tuổi khi ngồi trên ô tô
Thống kê cho thấy,Đềxuấtquyđịnhvềthiếtbịantoànchotrẻemdướituổikhingồitrênôtôkèo chấp 1 3/4 là bao nhiêu tại Việt Nam, trong 10 năm trở lại đây, tỷ suất tử vong do tai nạn giao thông trẻ em đã giảm, tuy nhiên vẫn còn đang ở mức rất cao. Mỗi năm có khoảng gần 2.000 trẻ em tử vong do tai nạn giao thông. Trong đó, trong đó có khoảng 600 - 700 vụ liên quan tới ô tô (thống kê báo cáo của Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia năm 2019, 2020, 2021).
Một trong những vấn đề được các chuyên gia chỉ ra là cho đến thời điểm này, Việt Nam chưa có quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em ngồi trên xe ô tô, trong khi có khoảng 23% phương tiện lưu thông để trẻ em ngồi ghế trước một mình, 19,2% xe có trẻ ngồi ghế trước chung với người lớn, dù đây là vị trí rất nguy hiểm với các bé.
TS Trần Hữu Minh, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia nhận định, đối với người trưởng thành, khi đi xe ô tô có dây an toàn - thiết bị bảo vệ an toàn thụ động tốt nhất và quan trọng nhất. Đối với trẻ em, qua nhiều nghiên cứu và thực nghiệm khoa học, dây an toàn cho người trưởng thành chưa phát huy tác dụng với trẻ em. Thêm vào đó, tại Việt Nam hiện nay chưa quy định về việc sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em trên ô tô. Đây là một khoảng trống về pháp luật cần được sớm bổ sung hoàn thiện trong thời gian tới để bảo vệ trẻ em tốt hơn
Kết quả nghiên cứu từ Trung tâm Nghiên cứu chính sách và phòng, chống chấn thương (Đại học Y tế công cộng) cho thấy, chỉ 1,3% xe có sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ, trong đó, tỷ lệ này ở Hà Nội là 2,6%, tại Thành phố Hồ Chí Minh là 1,1% và Đà Nẵng là 0%. Hầu hết người dùng thiết bị an toàn cho trẻ là do đã quen khi sử dụng ở nước ngoài.
Vì sao dây an toàn trên ô tô không đủ để bảo vệ trẻ?
Theo nghiên cứu của WHO, dây an toàn trên xe ô tô có tác dụng giảm 70% chấn thương nghiêm trọng và giảm 40% khả năng tử vong với hành khách trên xe. Tuy nhiên dây an toàn chỉ được thiết kế cho người trưởng thành. Trong trường hợp trẻ em còn nhỏ, dây an toàn không giữ được cơ thể trẻ khi có va chạm, thậm chí trẻ em bị chấn thương bởi chính dây an toàn.
Một nghiên cứu công phu của Klinich và các đồng nghiệp, sử dụng dữ liệu từ Hệ thống đăng ký các vụ va chạm giao thông của Mỹ (NASS) từ năm 1988 đến năm 1991, cho thấy kích thước tối thiểu để một đứa trẻ sử dụng dây an toàn ba điểm của người lớn là: chiều cao đứng 148cm; chiều cao ngồi 74cm và cân nặng 37kg. Các chuyên gia đã kết luận rằng cân nặng ít quan trọng hơn chiều cao; và trẻ em ở mọi lứa tuổi cần đạt chiều cao 148cm để sử dụng dây an toàn tiêu chuẩn trên ô tô. Điều đó đồng nghĩa với việc dưới 148 cm, trẻ cần sử dụng thiết bị an toàn phù hợp trên ô tô.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Nóng: Lần điều chỉnh cuối cùng trong năm, giá xăng dầu xuống mức thấp kỉ lục
- ·Mỹ: Trung Quốc "thất thường," Nga thay đổi lập trường về Triều Tiên
- ·Du lịch Huế
- ·Trừng phạt
- ·Tin được không, chỉ mất hơn 300 triệu đồng để sở hữu mẫu MPV cỡ nhỏ siêu 'hot' của Toyota
- ·Việc Mỹ rút khỏi INF có thể gây ra một cuộc chiến tranh lạnh mới
- ·Cơ phó nghe nhầm lệnh, máy bay Boeing 777 chở 271 hành khách lao sát mặt biển
- ·Top 4 đặc sản Đắk Nông thơm ngon lạ miệng
- ·Quảng Bình: Giăng lưới bắt được 2 con cá lạ nặng 7kg/con, nghi sủ vàng tiền tỷ
- ·Ổn định tài chính là vấn đề cốt lõi đối với Eurozone
- ·Giá vàng hôm nay 20/8: Vàng giảm mạnh, USD tăng nhanh
- ·Bắt được cá sấu 'khủng' dài hơn 4 mét sau 7 tiếng vật lộn trên sông
- ·Mỹ nên đứng ngoài cuộc khủng hoảng vùng Vịnh
- ·Brexit là vô ích?
- ·Australia quảng bá xuất khẩu nho tươi vào Việt Nam
- ·Hà Giang dự kiến thu phí tham quan cao nguyên đá Đồng Văn
- ·Trải nghiệm mùa thu tuyệt đẹp ở nước Mỹ
- ·TP.HCM tung loạt sự kiện du lịch hấp dẫn đón khách dịp 2/9
- ·Thành phố di sản Hạ Long – 'Rồng Việt Nam' đang cất cánh
- ·Lãnh đạo Triều Tiên phê chuẩn việc triển khai tên lửa thế hệ mới