【trực tiếp bd hôm nay】Doanh nghiệp Philippines tìm kiếm cơ hội hợp tác tại Việt Nam
Sự kiện do Văn phòng Cục Xúc tiến thương mại tại TP.HCM phối hợp với Cục Xúc tiến xuất khẩu Philippines phối hợp tổ chức.
TheệpPhilippinestìmkiếmcơhộihợptáctạiViệtrực tiếp bd hôm nayo bà Bùi Thị Thanh An, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại tại TP.HCM, từ sau khi thiết lập ngoại giao năm 1976 đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Việt Nam và Philippines ngày càng phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại.
Chỉ tính riêng năm 2014, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Philippines đã đạt gần 3 tỉ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam đạt 2,3 tỉ USD, kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam đạt trên 675 triệu USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Philippines gồm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm, sắt thép, linh kiện...Trong đó mặt hàng gạo dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu, chiếm 26,2% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Philippines, tăng 169% về giá và tăng 167% về lượng so với năm 2013.
Tuy đã đạt được những kết quả tích cực nhưng theo bà Bùi Thị Thanh An, giao thương giữa Việt Nam và Philippines vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước. Năm 2015 đang mở ra nhiều cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp hai bên, đặc biệt trong bối cảnh chuẩn bị thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm nay. Do đó, việc kết nối giao thương giữa doanh nghiệp hai nước sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác, giao lưu thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai bên tìm được các đối tác phù hợp.
Cung cấp thông tin về tình hình đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp Philippines tại Việt Nam, bà Nguyễn Thị Huyền Ngọc, Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, nguồn vốn FDI từ Philippines vào Việt Nam tập trung phần lớn với lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (71%). Đây cũng là lĩnh vực thu hút một khối lượng lao động lớn của Việt Nam. Đứng sau ngành công nghiệp chế biến, chế tạo,lĩnh vực nông lâm, thủy hải sản cũng thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp Philippines với 25%, đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ và bảo trì với trên 2%
Theo thống kê của Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam, tính đến tháng 6-2015 đã có 74 dự án đầu tư của doanh nghiệp Philippines tại 16 tỉnh thành của Việt Nam với tổng vốn đầu tư trên 303 tỉ USD. Trong đó, Ninh Bình dẫn đầu với số vốn đầu tư 60 triệu USD, Bình Dương đứng thứ 2 với 12 triệu USD và Khánh Hòa đứng thứ 3 với 6 triệu USD...
“Khu vực phía Nam có 10 tỉnh thành trong tổng số 16 tỉnh thành trên cả nước có doanh nghiệp Philippines tham gia đầu tư, chiếm trên 50% tổng lượng vốn đầu tư của Philippines vào Việt Nam. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp Philippines cũng rất quan tâm đến các tỉnh thành phía Nam của Việt Nam”, bà Ngọc cho biết.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tỉnh Cà Mau kiến nghị tăng cường huy động điện từ Nhà máy điện Cà Mau 1 và 2
- ·Vietnam Airlines phủ nhận tin ‘máy bay VN266 bị không tặc khống chế’
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo chấn chỉnh việc ùn tắc giao thông đến khu Du lịch Đại Nam
- ·Phiên chợ Sắc màu non nước Cao Bằng hút khách
- ·Giảm tiếp xúc với ánh sáng mạnh vào ban đêm có thể làm chậm phát triển bệnh tiểu đường
- ·Tai nạn giao thông giảm mạnh sau 3 ngày cách ly xã hội
- ·Tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi
- ·Khai mạc giải cờ vua, cờ tướng toàn quốc tại Quảng Ninh
- ·Cảnh báo giả danh cán bộ an ninh mạng để lừa đảo
- ·Ông Hồ Quốc Dũng trở thành Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định
- ·Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương giải quyết các kiến nghị, đề xuất của địa phương, cơ quan
- ·Đồng bào Cadong phát triển kinh tế từ trồng cây dứa
- ·Người nghệ nhân tâm huyết với văn hóa Hrê
- ·Quảng bá bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số Điện Biên
- ·Những 'đầu tàu' trong ứng dụng công nghệ cao
- ·Chưa đưa cáp treo Phong Nha
- ·Báo chí đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin của nhân dân
- ·Người nghệ nhân tâm huyết với văn hóa Hrê
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ thị tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy đối với nhà ở nhiều tầng
- ·Kiểm tra công tác phòng chống Covid