【kết quả trận vallecano】Chính thức khép lại "cuộc chiến" taxi truyền thống và công nghệ
Tạo khung khổ pháp lý chặt chẽ,ínhthứckhéplạiquotcuộcchiếnquottaxitruyềnthốngvàcôngnghệkết quả trận vallecano bình đẳng về quản lý kinh doanh vận tải bằng ô tô | |
Vì sao taxi truyền thống muốn chuyển đổi thành taxi công nghệ? | |
Vì sao VKSND cấp cao đề nghị hủy bản án sơ thẩm Vinasun kiện Grab? |
Từ nay, các doanh nghiệp taxi công nghệ sẽ phải đăng ký hoạt động vận tải và áp dụng điều kiện kinh doanh như taxi truyền thống, hoặc chỉ cung cấp phần mềm không được can thiệp vào hoạt động kinh doanh vận tải. |
Taxi công nghệ và truyền thống tự lựa chọn
Cùng với Nghị định 10/2020 có hiệu lực, Quyết định về thí điểm ứng dụng công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối vận tải hành khách theo hợp đồng (taxi công nghệ) của Bộ GTVT cũng hết hiệu lực.
Theo đó, từ ngày 1/4, tất cả doanh nghiệp (DN) vận hành ứng dụng đặt xe đang thí điểm (như Grab, FastGo…) phải chuyển đổi hoạt động theo Nghị định 10. Tức chỉ cung cấp phần mềm, hoặc chuyển đổi sang DN vận tải.
Với taxi truyền thống, DN có quyền lựa chọn gắn hộp đèn (mào) TAXI trên nóc xe, hoặc chỉ dán chữ “XE TAXI” trên kính trước và kính sau xe.
Thông tin từ Grab, DN này đang triển khai các thủ tục để đăng ký kinh doanh vận tải với dịch vụ GrabCar (đặt xe ô tô) và sẽ hoạt động theo Nghị định 10.
Trao đổi với Tiền Phong, ông Lưu Huy Hà, Chủ tịch HĐQT Cty CP Hoàng Hà (Thái Bình, kinh doanh xe khách liên tỉnh, taxi và xe buýt) cho rằng: Nghị định 10 đã định danh lại các loại hình vận tải ô tô, cho phép các DN taxi truyền thống và công nghệ được quyền lựa chọn.
Theo ông Hà, với taxi công nghệ, các DN sẽ phải có trách nhiệm ràng buộc và thực hiện các nghĩa vụ với tài xế là người lao động của mình, như DN taxi truyền thống. Đổi lại, taxi công nghệ sẽ không còn bị khống chế tại 5 địa phương thí điểm (Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hòa), có thể hoạt động trên cả nước. Taxi công nghệ cũng bị khống chế về số lượng đầu xe như taxi truyền thống, thay vì không bị khống chế như hiện nay.
“Các quy định đã rất rõ, DN có quyền lựa chọn, cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. Đổi lại, trật tự vận tại sẽ được tái lập, nhà nước quản lý được các hoạt động vận tải, còn DN phải tuân thủ các quy định. Chúng tôi chấp nhận cạnh tranh và không lo sợ điều đó, chỉ sợ không công bằng”, ông Hà nói.
Trong khi đó, với ứng dụng đặt xe FastGo, hiện chưa đưa ra thông tin chính thức về việc sẽ chuyển đổi ra khi việc thí điểm dừng từ ngày 1/4.
Kỳ vọng dẹp xe dù, bến cóc
Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam Nguyễn Văn Quyền cho rằng, dù ngày 1/4 nghị định có hiệu lực, nhưng Bộ GTVT và các bộ ngành liên quan vẫn chưa ban hành thông tư hướng dẫn, nên có thể còn độ trễ.
Ông Quyền cũng kỳ vọng, với Nghị định 10, các quy định về xe hợp đồng rõ ràng hơn, sẽ xử lý được tình trạng xe hợp đồng trá hình hoạt động như xe khách, ngăn tình trạng xe dù, bến có, xe xuyên tâm…
Với Nghị định 10/2020, các DN kỳ vọng có thể dẹp được tình trạng xe dù, bến cóc, xe hợp đồng trá hình, đặc biệt là xe limousine hoạt động như xe khách tuyến cố định. |
Về phần DN, theo ông Lưu Huy Hà, trước khi có Nghị đinh 10, hoạt động vận tải diễn ra khá lộn xộn, xe hợp đồng trá hình chạy như xe khách liên tỉnh (điển hình là xe hợp đồng limousine đi vào nội đô).
Ông Hà hy vọng nghị định mới sẽ thiết lập lại trật tự vận tải hành khách liên tỉnh, khi xe hợp đồng cũng phải lắp thiết bị giám sát hành trình; không được đặt chỗ qua điện thoại, mỗi chuyến 1 hợp đồng; mỗi tháng không được xuất phát cùng 1 điểm quá 30%; không được dùng văn phòng làm nơi đón, trả khách; phải thông báo từng hợp đồng tới cơ quan quản lý…
“Chúng tôi đã phối hợp với các bộ ngành liên quan xây dựng thông tư hướng dẫn thực hiện, hiện đang gửi lấy ý kiến. Thông tư hướng dẫn sẽ sớm ban hành đảm bảo triển khai hiệu quả, kịp thời các quy định mới”, một lãnh đạo Bộ GTVT cho hay.
Theo Nghị định 10/2020, từ ngày 1/4, tất cả xe dưới 9 chỗ ngồi kinh doanh vận tải hành khách, sử dụng đồng hồ hoặc phần mềm để kết nối, tính cước chuyến đi được xác định là xe taxi.
Nghị định cũng quy định, đơn vị cung cấp phần mềm, ứng dụng hỗ trợ kết nối vận tải không được trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe, định giá cước, chỉ được cung cấp phần mềm cho đơn vị được cấp phép kinh doanh vận tải...
Đặc biệt, quy định mới cấm đơn vị cung cấp dịch vụ phần mềm kết nối cho đơn vị kinh doanh xe hợp đồng, xe du lịch sử dụng để xác nhận đặt chỗ cho từng khách, bán vé hoặc thu tiền của từng khách đi xe dưới mọi hình thức.Trường hợp đơn vị cung cấp phần mềm kết nối vận tải có thực hiện 1 trong các công đoạn của hoạt động vận tải, như trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe định giá cước phải thực hiện quy định, điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
(责任编辑:La liga)
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người
- ·1.585 ca mắc mới COVID
- ·Trải nghiệm đặc quyền thượng lưu cùng VietinBank JCB Ultimate Vietnam Airlines
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Màn tái ngộ đặc biệt của Phương Oanh, Mạnh Trường
- ·Sở Công Thương Quảng Trị: Nhiều giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Sửa đổi quy định về ấn định thuế?
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Central Retail tại Việt Nam lần đầu tiên triển khai “Ngày không túi nilon”
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Sách Tết đón Xuân
- ·Thưởng Tết ở showbiz Việt
- ·Càng xem ‘Phố trong làng’ càng thấy cồng kềnh
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Khai mạc Lễ hội trái cây thành phố Hà Nội năm 2023
- ·Nhiều sản phẩm nông sản, đặc sản chợ Bến Thành "cháy" hàng khi livestream
- ·Bộ VHTTDL khuyến nghị tạm dừng tổ chức lễ hội, bắn pháo hoa dịp Tết
- ·Của nhà cũng trộm
- ·DN tự quyết mức chi hoa hồng bán vé đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế