【kq bd italia】Tàu Hải Dương Địa chất 8 rút khỏi vùng biển Việt Nam
Tàu Hải Dương địa chất 8 rút khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam với sự hộ tống của ít nhất 2 tàu khác - hãng Reuters dẫn dữ liệu từ trang theo dõi hàng hải Marine Traffic cho biết.
Tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc |
Hồi đầu tháng 7,àuHảiDươngĐịachấtrútkhỏivùngbiểnViệkq bd italia Trung Quốc đã điều nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 xâm phạm nghiêm trọng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ở Nam Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhiều lần nêu rõ, Việt Nam kiên quyết phản đối việc nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc tiếp tục các hành động vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán Việt Nam trên vùng biển của mình được xác định phù hợp với các quy định của Công ước LQH về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
“Việt Nam đã nêu quan điểm về những ảnh hưởng tiêu cực do hoạt động vi phạm của nhóm tàu Hải Dương 8 đối với quan hệ giữa hai nước, hòa bình, an ninh, ổn định ở Biển Đông cũng như của khu vực. Vì những lý do đó, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hành động vi phạm nghiêm trọng này và rút toàn bộ nhóm tàu ra khỏi vùng biển của Việt Nam”, người phát ngôn cho biết.
Về những phát ngôn của phía Trung Quốc liên quan đến hoạt động kinh tế của Việt Nam trên vùng biển của mình, bà Hằng nhấn mạnh, Việt Nam khẳng định quan điểm nhất quán là mọi hoạt động kinh tế biển của Việt Nam, trong đó có hoạt động dầu khí, đều được triển khai trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hoàn toàn của Việt Nam được xác định từ lãnh thổ đất liền theo đúng quy định của Công ước LHQ về luật Biển 1982 mà cả Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên.
UNCLOS 1982 xác định rõ phạm vi và là cơ sở pháp lý duy nhất để các quốc gia xác định quyền hưởng các vùng biển của mình. Điều này được các quốc gia tuân thủ, thừa nhận bởi các thực tế xét xử cũng như sự đồng tình rộng rãi của các luật sư có uy tín quốc tế.
Do đó, không có nước nào có thể đưa ra các yêu sách về các vùng biển ở khu vực Biển Đông vượt quá những giới hạn về mặt địa lý và nội dung được quy định trong UNCLOS 1982. Những yêu sách bất hợp pháp không phù hợp với UNCLOS 1982 không thể là cơ sở để khẳng định rằng, có tồn tại các vùng biển tranh chấp hay chồng lấn.
Các hành vi cản trở hoạt động dầu khí của Việt Nam trên vùng biển của mình như nêu trên là sự vi phạm luật pháp quốc tế, Công ước LHQ về luật Biển 1982.
Thái An
Tư lệnh Tuần duyên Mỹ: Trung Quốc nói một đằng làm một nẻo ở Biển Đông
Đô đốc Karl L. Schultz - Tư lệnh Tuần duyên Mỹ nêu rõ, Trung Quốc tuyên bố phát triển hòa bình, nhưng hành xử sau đó lại khác hẳn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thu nhập ổn định từ dừa xiêm lùn, trái đỏ
- ·Sắm ô tô điện, chủ nhân xây biệt thự 4 mặt thoáng để trưng bày
- ·Lý do nhà đầu tư săn đón VinHolidays Phú Quốc
- ·3 giá trị khác biệt của BĐS hàng hiệu trong đô thị
- ·Đảng bộ cơ sở Agribank Chi nhánh tỉnh Long An triển khai nhiệm vụ năm 2023
- ·Ngôi nhà màu xanh tận dụng từ đồ gỗ cũ như tuyệt tác bên bờ biển
- ·Lưu ý quan trọng khi đi thuê phòng trọ
- ·Kiến trúc sư đập tường ngăn của căn hộ 110m2, tạo không gian kết nối thú vị
- ·Tăng tốc trên công trình trọng điểm
- ·Nhiều ưu đãi tặng khách hàng dịp công bố dự án Nhơn Hội New City
- ·Những cách bảo quản đông trùng hạ thảo tươi đơn giản đạt hiệu quả
- ·Cơ hội nào cho các nhà đầu tư bất động sản chuyên nghiệp nửa cuối năm 2021?
- ·Cải tạo nhà bỏ hoang thành không gian nhiều nắng, cây xanh trong hẻm nhỏ
- ·Kinh nghiệm làm tủ bếp hữu ích cho các gia đình
- ·Thủ tướng Việt Nam và Lào hội đàm, chứng kiến lễ ký kết 10 văn kiện hợp tác
- ·Đất nền vọt giá tăng chóng mặt bất động sản cuối năm nóng hầm hập
- ·Căn hộ ẩm mốc biến hình thành không gian cổ xưa của gia đình 5 người
- ·Cảm hứng ‘rừng trầm
- ·Cần sớm mở rộng cao tốc TP.HCM
- ·Ngợp mắt trước ngôi nhà không gian đa chiều, gió thông khắp các phòng mát rượi