【tỷ lệ cá cược 88】Đề xuất các đột phá chiến lược cho vùng Đồng bằng sông Hồng
Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ ba. (Ảnh: Nhật Bắc) |
Sáng 9/5,ĐềxuấtcácđộtpháchiếnlượcchovùngĐồngbằngsôngHồtỷ lệ cá cược 88 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050; sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 14/NQ-CP của Chính phủ; rà soát cơ chế chính sách đặc thù phát triển Vùng; kế hoạch điều phối Vùng và đánh giá việc triển khai các dự ántrọng điểm của Vùng.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, sau khi Bộ Chính trị có Nghị quyết số 30-NQ/TW về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, Chính phủ đã có Nghị quyết số 14/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW.
Tiếp đó, Chính phủ thành lập Hội đồng điều phối vùng để tổ chức triển khai các chương trình, nhiệm vụ cụ thể của các Nghị quyết; xây dựng và phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nhằm cụ thể hóa tầm nhìn, mục tiêu của Nghị quyết số 30-NQ/TW, đề ra các phương hướng, tạo không gian phát triển của Vùng.
Thủ tướng yêu cầu tại Hội nghị lần thứ 3 này, các đại biểu tập trung đánh giá 1 năm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 14/NQ-CP của Chính phủ; rà soát cơ chế chính sách đặc thù phát triển Vùng; kế hoạch điều phối Vùng và đánh giá việc triển khai các dự án trọng điểm kết nối liên kết vùng, liên kết ngành trong Vùng; đề xuất các đột phá chiến lược; xác định rõ các ưu tiên để huy động, phân bổ nguồn lực; phân tích những thách thức, các nhiệm vụ, giải pháp, các nhiệm vụ trọng tâm cụ thể cần triển khai để thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ và Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bên cạnh đó, rà soát các hoạt động của Hội đồng vùng; đề ra các nhiệm vụ của Hội đồng thời gian tới, trên tinh thần “dễ làm trước, khó làm sau; đi từ đơn giản đến phức tạp; đi từ nhỏ đến lớn; vừa giải quyết những vấn đề trước mắt, vừa tính đến công việc lâu dài; làm đến đâu chắc đến đó, không cầu toàn, không nóng vội”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu đề xuất các đột phá chiến lược, xác định rõ các ưu tiên để huy động, phân bổ nguồn lực. (Ảnh: Nhật Bắc) |
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 4/5/2024, đưa ra tầm nhìn đến năm 2050, Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái, thu nhập cao; là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới; trung tâm hàng đầu của cả nước về văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số, y tế và chăm sóc sức khoẻNhân dân.
Tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng thành 2 tiểu vùng (phía Bắc sông Hồng và phía Nam sông Hồng) với 1 vùng động lực quốc gia (bao gồm thành phố Hà Nội và các địa bàn cấp huyện dọc theo trục quốc lộ 5 và quốc lộ 18 qua các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh), 4 cực tăng trưởng (gồm Thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng) và 5 hành lang kinh tế (2 hành lang kết nối quốc tế; 3 hành lang kết nối vùng).
Quy hoạch đề ra 5 nhiệm vụ trọng tâm và đột phá: Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, kết nối nội vùng, liên vùng và quốc tế; Tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ; Tập trung bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị văn hóa của nền văn minh sông Hồng; Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, liên kết, hình thành các chuỗi đô thị Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển vùng và liên kết vùng; Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển vùng và liên kết vùng…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Vì sao ngày càng nhiều người đi làm thích 'cất xe riêng, đi xe buýt'?
- ·Biến đổi khí hậu: Nước đại dương nóng lên kỷ lục, virus cổ xưa sống dậy
- ·800 gian hàng tham gia Diễn đàn và triển lãm quốc tế thành phố thông minh châu Á
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Hành khách đi xe buýt điện tại TP.HCM: Giá vé tăng đến 10.000 đồng vẫn ủng hộ
- ·Biến đổi khí hậu đảo ngược tiến bộ y học
- ·Phát hiện một công ty ở Đà Nẵng xả khí thải ra môi trường vượt mức cho phép
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·3 ý tưởng tái chế giấy phế liệu giúp bảo vệ môi trường
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới
- ·Xe điện giá rẻ hơn xe máy, đi 60km/lần sạc
- ·Hoa hậu H’Hen Niê trồng 1ha rừng đầu tiên cho năm 2024
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Thanh toán phí sạc pin xe điện thế nào?
- ·TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố
- ·Biến đổi khí hậu: Nước đại dương nóng lên kỷ lục, virus cổ xưa sống dậy
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Cục Đường bộ: Lắp đặt trạm sạc trong bến xe