【bóng đá số kèo】Sắp có vắc xin mRNA ngừa ung thư hắc tố da hiệu quả cao
Hai hãng Moderna và Merck vừa đưa ra những kết quả đầy hứa hẹn từ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2b nghiên cứu khả năng kết hợp giữa vắc xin mRNA và thuốc để điều trị ung thư hắc tố da.
Liệu mRNA có thể xoay chuyển quá trình điều trị ung thư?ắpcóvắcxinmRNAngừaungthưhắctốdahiệuquảbóng đá số kèo Đây chắc chắn là những gì Moderna nghĩ. Công ty dược phẩm có trụ sở tại Mỹ vừa công bố kết quả thử nghiệm giai đoạn 2b kết hợp vắc xin mRNA-4157 (V940) với thuốc trị ung thư Keytruda (pembrolizumab) của Merck.
Theo Medscape, đây chưa phải là kết quả cuối cùng mà là dữ liệu từ quá trình theo dõi 3 năm nhưng có phần hứa hẹn. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thực hiện trên những bệnh nhân ung thư hắc tố da có nguy cơ cao (giai đoạn 3-4) sau khi cắt bỏ hoàn toàn khối u.
Nguy cơ tái phát giảm một nửa
Điều trị bằng mRNA-4157 kết hợp với pembrolizumab đã giảm 49% nguy cơ tái phát hoặc tử vong; giảm 62% nguy cơ di căn xa so với chỉ dùng pembrolizumab.
“Kết quả nghiên cứu trên là minh chứng đầu tiên về hiệu quả của phương pháp điều trị ung thư mRNA và là liệu pháp kết hợp đầu tiên cho thấy lợi ích đáng kể so với pembrolizumab đơn thuần trong chữa ung thư hắc tố da”, Tiến sĩ Kyle Holen, Phó chủ tịch cấp cao của Moderna, cho biết.
Tác dụng phụ
Phương pháp điều trị kết hợp không có nhiều tác dụng phụ hơn so với chỉ dùng pembrolizumab. Số bệnh nhân có các tác dụng phụ từ độ 3 trở lên tương tự giữa các nhóm (hơn 20%).
Các tác dụng phụ phổ biến nhất do mRNA-4157 (V940) là mệt mỏi (60,6%), đau tại chỗ tiêm (56,7%) và ớn lạnh (49%). Dựa trên dữ liệu từ nghiên cứu giai đoạn 2b, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ và Cơ quan Dược phẩm châu Âu đã cấp chỉ định và công nhận liệu pháp đột phá theo Chương trình Thuốc ưu tiên cho mRNA-4157 kết hợp với Keytruda để điều trị bổ trợ cho bệnh nhân ung thư hắc tố da.
Thử nghiệm giai đoạn 3
Vào tháng 7, Moderna và Merck đã công bố triển khai thử nghiệm giai đoạn 3, đánh giá mRNA-4157 [V940] kết hợp với pembrolizumab như một phương pháp điều trị bổ trợ ở những bệnh nhân ung thư hắc tố da đã cắt bỏ khối u ở giai đoạn nguy cơ cao (2B-4). Stephane Bancel, Tổng giám đốc Moderna, tin rằng có thể có vắc xin mRNA cho khối u ác tính vào năm 2025.
Các loại vắc xin ung thư khác
Moderna không phải là hãng dược duy nhất đặt mục tiêu phát triển vắc xin ngừa ung thư. Vào tháng 5, BioNTech, hợp tác với Roche, đã đề xuất thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 của một loại vắc xin nhắm vào ung thư tuyến tụy.
Vào tháng 6, tại hội nghị của Hiệp hội Ung thư Lâm sàng Mỹ, Transgene đã trình bày kết luận của mình liên quan đến vắc xin vector virus chống lại các bệnh ung thư liên quan đến tai mũi họng và HPV. Vào tháng 9, Ose Immunotherapeutics gây chú ý với vắc xin nhắm vào ung thư phổi giai đoạn cuối.
Viêm họng kéo dài có nguy cơ tiến triển thành ung thư không?
Nếu bạn có các triệu chứng đau đầu, ngạt mũi, ù tai nên đến bệnh viện thăm khám sớm. Chi phí tầm soát ung thư tai mũi họng không quá đắt, thủ thuật nội soi chỉ từ vài trăm nghìn.(责任编辑:La liga)
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Thành phố thông minh
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước hội kiến Thủ tướng Campuchia Hun Sen
- ·Vì sao EU khó cấm vận dầu của Nga ?
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Giải pháp ngăn chặn xung đột ở Ukraine ?
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh: Cần nghiêm túc thực hiện
- ·Đà Nẵng bầu Chủ tịch HĐND mới thay ông Xuân Anh vào 'phút 89'
- ·Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- ·Hôm nay xét xử “trùm đa cấp" Lê Xuân Giang, triệu tập hơn 6 nghìn bị hại
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Nhận diện những thách thức mới của nền kinh tế
- ·Hàng triệu người Sudan đứng trước nguy cơ thiếu đói
- ·Thủ tướng dâng hương tại Khu di tích Kim Liên
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Trao quyết định của Chủ tịch nước đối với ông Nguyễn Hải Phong
- ·“Thương hiệu với hội nhập và phát triển bền vững”
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Chủ tịch nước Lào
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự Bộ Ngoại giao