会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh ngoai hang nga】Báo động ô nhiễm không khí toàn cầu!

【bxh ngoai hang nga】Báo động ô nhiễm không khí toàn cầu

时间:2025-01-09 17:26:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:894次

Khoảng 99% dân số toàn cầu phải hít thở không khí ô nhiễm vượt giới hạn an toàn là hồi chuông cảnh báo vấn nạn ô nhiễm hiện nay.

Khói bốc lên từ Nhà máy nhiệt điện Badarpur ở thủ đô New Delhi,độngnhiễmkhngkhtoncầbxh ngoai hang nga Ấn Độ. Ảnh: AFP

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho rằng người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình lại bị phơi nhiễm ô nhiễm không khí hơn cả. Bởi lẽ, trong thập kỷ qua, nồng độ bụi mịn đã tăng 27% ở các thành phố của Đông Nam Á. Ngược lại, trong 20 năm qua, con số này đã giảm 21% ở châu Âu, 29% ở khu vực Bắc và Nam Mỹ. Hệ quả là tỷ lệ tử vong liên quan đến bụi mịn tại các khu vực Ấn Độ và Đông Nam Á đã tăng mạnh nhất trong giai đoạn từ năm 2010-2019. Cụ thể, tỷ lệ tử vong do bụi mịn đã tăng từ 63 người trên 100.000 dân lên 84 người trên 100.000 dân, tăng 33% chỉ trong 10 năm.

Đáng quan ngại là kết quả thu thập của WHO về tình trạng ô nhiễm không khí như các hạt và khí nitrogen dioxide (hai loại ô nhiễm phát thải từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch và được cho là nguyên nhân gây các bệnh về hô hấp và tim mạch trong giai đoạn 2010-2019, tại hơn 6.000 thành phố ở 117 quốc gia) đã có gần 99% dân số phải hít thở không khí ô nhiễm.

Theo báo cáo trên, ô nhiễm không khí mỗi năm đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 7 triệu người. Số lượng các hạt nhỏ trong không khí tại các nước châu Phi và khu vực phía Tây Thái Bình Dương cao gần gấp 8 lần so với tiêu chuẩn an toàn của WHO, trong khi đó mức độ tập trung của các hạt này lại thấp nhất tại châu Âu.

Cũng theo dữ liệu thu thập được tại 117 nước cho thấy, chưa đầy 1% thành phố ở những nước có thu nhập thấp và trung bình đạt mức an toàn về chất lượng không khí theo khuyến nghị của WHO. Ngược lại, chỉ có 17% các thành phố ở những nước có thu nhập cao có chất lượng không khí dưới chuẩn của WHO. Ngoài ra, các hạt, lượng khí nitrogen dioxide ở các nước có thu nhập thấp và trung bình cũng cao hơn 1,5 lần so với những nước có thu nhập cao.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí như: ô nhiễm từ bụi, gió, núi lửa phun trào, bão, lốc xoáy, sương mù, cháy rừng, hoạt động sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, hoạt động quốc phòng, quân sự, hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, thu gom xử lý rác thải, hoạt động sinh hoạt… Tuy nhiên, có hai nguyên nhân chính là các hiện tượng tự nhiên và  nhân tạo (các hoạt động của con người). Trong đó, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí do con người gây ra chiếm tỷ lệ cao nhất. Chúng ta khai thác quá nhiều quặng mỏ, cây rừng làm thay đổi môi trường dẫn đến biến đổi khí hậu. Mặt khác, cũng chính con người thải ra quá nhiều chất độc trong sản xuất, sinh hoạt làm cho không khí bị ô nhiễm và nạn nhân ảnh hưởng trực tiếp lại chính là chúng ta.

Do vậy giải pháp bức thiết hiện nay vẫn là hạn chế đến mức thấp nhất tác động đến môi trường bằng những việc làm cụ thể như: Trồng cây xanh, phủ xanh đồi núi để hấp thụ CO2 cũng như các chất độc hại, ưu tiên sử dụng các phương tiện công cộng, giảm lượng khí thải mỗi ngày, xử lý khí thải trước khi xả ra môi trường, ứng dụng công nghệ xanh vào việc xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi…

Tất cả những việc làm trên nhằm trả lại cho trái đất sự an toàn, thân vốn dĩ đã có và tồn tại hàng tỉ năm qua trên hành tinh xanh này. Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng vấn đề cấp bách hiện nay, cần giải quyết những thách thức kép về sức khỏe do ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu. Công việc này đòi hỏi mọi người, mọi quốc gia cùng quan tâm thực hiện. Có như vậy mới mong ô nhiễm không khí được cải thiện trả lại con người bầu trời trong lành tự nhiên.

Cuối tháng 11-2021, tại COP 26, tất cả 197 quốc gia tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Climate Pact) cam kết phải cắt giảm lớn lượng khí thải CO2 một cách nhanh chóng và bền vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thải CO2 vào năm 2030 so với mức năm 2010 và về 0 vào khoảng giữa thế kỷ, cũng như giảm sâu phát thải các khí nhà kính khác.

 

HN tổng hợp

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
  • Kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm hơn dự báo do tác động Fed tăng lãi suất
  • Hoa hậu Áo dài Việt Nam tôn vinh người đẹp đủ 'sắc, tâm, tài'
  • Phí đường bộ qua trạm km 1064 + 730 quốc lộ 1 là bao nhiêu?
  • Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
  • Tìm kiếm hình ảnh và thanh âm đẹp về Hà Nội
  • Hơn 122 triệu cổ phiếu của Chứng khoán MB niêm yết trên sàn Hà Nội
  • Áp dụng mã vạch sẽ kiểm soát 80% nguồn gốc thịt heo trên thị trường
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
  • Sữa IZZI đoạt giải thưởng Công nghiệp thực phẩm toàn cầu
  • Đã đến lúc địa phương chung chia trách nhiệm trả nợ công
  • Chứng khoán châu Á được tiếp sức nhờ những tín hiệu từ Trung Quốc
  • Fighting wastefulness: a national imperative
  • Lạm phát của Mỹ xuống mức thấp nhất trong hơn một năm