【xem keo truc tiep】3 chiến lược đột phá của VCCI giúp phát triển cộng đồng doanh nghiệp
Ông Phạm Tấn Công,ếnlượcđộtphácủaVCCIgiúppháttriểncộngđồngdoanhnghiệxem keo truc tiep Chủ tịch VCCI: Phát triển bền vững dẫn dắt doanh nghiệp thích ứng và phục hồi trước khủng hoảng | |
VCCI: Doanh nghiệp nhỏ không biết đầu mối nào để tiếp cận chương trình hỗ trợ | |
Chủ tịch VCCI: Doanh nghiệp mong chờ chương trình tổng thể phục hồi kinh tế |
Nhiều năm qua, VCCI thường xuyên phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nhiều hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về chính sách thuế, hải quan. Ảnh: Thùy Linh |
Trong 2 ngày 30 và 31/12, VCCI tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc VCCI lần thứ VII theo hình thức trực tiếp và kết hợp với trực tuyến. Tham dự Đại hội có 450 đại biểu đại diện cho các hiệp hội doanh nghiệp, các doanh nghiệp đại diện 63 tỉnh, thành phố và các ngành, lĩnh vực kinh tế.
Đại hội là sự kiện đặc biệt quan trọng đối với VCCI và cộng đồng doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, những vận hội và thách thức chưa từng có, đặc biệt là tác động của đại dịch Covid-19. Đại hội còn là diễn đàn để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thể hiện ý chí, nguyện vọng và khát vọng vươn lên vì sự phát triển của đất nước. VCCI hiện có gần 200.000 hội viên, với trên 220 hiệp hội doanh nghiệp thành viên trong cả nước.
Theo báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ VI, trong giai đoạn 2015-2020, VCCI đã tổ chức nghiên cứu góp ý gần 700 dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (trung bình mỗi năm gần 150 dự thảo); tổ chức trên 2.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm lấy ý kiến doanh nghiệp, chuyên gia xây dựng, góp ý pháp luật, chính sách…
VCCI cũng đã đề xuất các sáng kiến thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh. Tiêu biểu là việc công bố bộ Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) liên tục từ năm 2005 đến nay, giúp các địa phương ý thức nâng cao chất lượng điều hành kinh tế trong thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp.
Ba đợt sóng cải cách hành chính trong nhiệm kỳ vừa qua đều có dấu ấn sáng kiến và vai trò tác động của VCCI, đặc biệt với việc Chính phủ quyết xóa bỏ hàng ngàn giấy phép con vào 2016, cắt giảm và đơn giản hóa trên 50% điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính kiểm tra chuyên ngành vào 2018 hay đợt tổng rà soát các chồng chéo, bất cập trong hệ thống pháp luật năm 2020.
Vì thế, trong nhiệm kỳ VII (2021-2026), VCCI cho biết sẽ tập trung vào 6 nhiệm vụ giải pháp trọng tâm. Cụ thể: Chủ động, tích cực tham gia xây dựng pháp luật, chính sách, thúc đẩy thuận lợi hóa môi trường kinh doanh; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; tăng cường hoạt động kết nối, hỗ trợ phát triển hiệp hội doanh nghiệp và hội viên; phát triển đội ngũ doanh nhân, tiên phong thúc đẩy xây dựng hoá kinh doanh Việt Nam; tăng cường kết nối và nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế; đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của VCCI.
VCCI cũng xác định 3 đột phá chiến lược gồm: Tham gia sâu hơn và hiệu quả hơn vào quá trình xây dựng pháp luật, chính sách, cải thiện môi trường kinh doanh; tiên phong thúc đẩy xây dựng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa của doanh nhân Việt Nam trở thành nền tảng tinh thần, mục tiêu và động lực phát triển của doanh nghiệp; thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ, đổi mới chiến lược và mô hình kinh doanh.
Tại cuộc họp Ban Chấp hành VCCI Kỳ họp thứ 15, khóa VI vào giữa tháng 12 vừa qua, theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI, VCCI nhiệm kỳ mới đưa ra tầm nhìn và sứ mệnh mới. Tầm nhìn là doanh nghiệp vững mạnh, quốc gia thịnh vượng. Sứ mệnh là phải liên kết và thực hiện để đến năm 2045 góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển theo mục tiêu tổng quát Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Đặc biệt, trong thông tin mới được chia sẻ, Chủ tịch VCCI cho biết Đại hội sẽ quyết định đổi tên Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thành Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, tên viết tắt là VCCI vẫn được giữ nguyên.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Hợp tác nghị viện là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam
- ·Miss Universe bị mua lại bởi người Thái, đại diện Mỹ bị 'ghẻ lạnh'
- ·Phương Anh bị MI loại, fan Việt đòi 'quay lại' với Miss Grand
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Nhận tác phẩm dự giải báo chí Diên Hồng lần 3 đến ngày 22/11/2024
- ·Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động livestream bán hàng
- ·Bộ trưởng TN&MT lý giải về tình trạng cấp phép khai thác khoáng sản không qua đấu giá
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Khánh Hòa: Một số khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư chưa được giải quyết thấu đáo
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Lo ngại tái diễn tình trạng nợ xây dựng cơ bản nghiêm trọng
- ·Miss International 2022 tung ảnh thí sinh: Phương Anh đẹp bất bại
- ·Hải Dương phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng năm 2024 trên 9%
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Đà Nẵng thu ngân sách đạt hơn 70% dự toán
- ·Bé Quyên "ấp úng" khi trả lời ứng xử, fan hiểu tại sao out top 5
- ·Quốc hội làm nhân sự, xem xét nội dung cải cách tiền lương
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng