【al shabab – al-nassr】Khánh Hòa: Một số khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư chưa được giải quyết thấu đáo
Dự ánKhu phức hợp thương mại,ánhHòaMộtsốkhókhănvướngmắccủanhàđầutưchưađượcgiảiquyếtthấuđáal shabab – al-nassr khách sạn, căn hộ Tropicana Nha Trang, số 40, Trần Phú, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dở dang nhiều năm nay vì vướng thanh tra, kiểm tra, xác định giá đất. |
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa “nhận diện” các lý do khiến điểm số PCI năm 2023 giảm điểm, giảm bậc. Theo kết quả công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 vào ngày 9/5/2024 của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), điểm số PCI tỉnh Khánh Hòa năm 2023 đạt 66,52 điểm, giảm 1,22 điểm so với năm 2022, xếp thứ 34/63 tỉnh, thành phố, giảm 18 bậc so với năm 2022 (16/63), không nằm trong top 30 tỉnh, thành phố có chất lượng điều hành tốt nhất PCI 2023. So với khu vực Duyên hải miền Trung, năm 2023, tỉnh Khánh Hòa xếp hạng 6/12, giảm 3 bậc so với năm 2022.
Trong 10 chỉ số thành phần PCI 2023 tỉnh Khánh Hòa, có 5 chỉ số tăng điểm và 5 chỉ số giảm điểm so với năm 2022, gồm gia nhập thị trường; tính minh bạch; chi phí thời gian; tính năng động của chính quyền tỉnh; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Tuy vậy, 5 chỉ số khác lại giảm điểm, gồm tiếp cận đất đai; chính phí không chính thức; cạnh tranh bình đẳng; đào tạo lao động; thiết chế pháp lý và an ninh trật tự.
Về nguyên nhân giảm thứ bậc PCI, theo UBND tỉnh Khánh Hòa, qua phân tích, đánh giá và so sánh với nhóm các tỉnh, thành phố, kết quả cho thấy rằng, Chỉ số PCI của tỉnh có 5 chỉ số tăng điểm. Tuy nhiên, mức tăng lại không đáng kể so với xu hướng tăng chung của cả nước, dẫn đến một số chỉ số tăng điểm nhưng lại giảm xếp hạng và một số chỉ số lại giảm điểm, đi ngược lại xu hướng chung của cả nước. Ngoài ra, một số chỉ số có trọng số lớn lại bị giảm điểm, trong khi các tỉnh ngoài nhóm 30 năm 2022 đã có bứt phá, tăng điểm ổn định trên từng chỉ số, dẫn đến về tổng thể thứ bậc PCI của tỉnh bị sụt giảm.
Một số khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, nhà đầu tưchưa được giải quyết thấu đáo, dứt điểm do chưa có cơ chế, chủ trương thống nhất xử lý đối với các dự án đầu tư có sai phạm, dẫn đến việc giải quyết thủ tục hành chính có liên quan kéo dài, chậm giải quyết, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương đã quyết liệt trong giai đoạn đầu, tuy nhiên, không duy trì quyết tâm, không sáng tạo, cải tiến liên tục, nhất là chủ quan đối với một số tiêu chí đạt điểm số và thứ hạng tốt trong năm 2022, dẫn đến các chỉ tiêu này không tăng hoặc chỉ tăng nhẹ, trong khi các tỉnh, thành phố khác lại có sự nỗ lực cải thiện, bứt phá toàn diện trên từng điểm số.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đình chỉ công tác cán bộ công chức Kho bạc đi lễ trong giờ hành chính
- ·Quy hoạch phát triển tới đây của Nghệ An phải thể hiện được khát vọng của người dân
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam
- ·Chính phủ yêu cầu giữ ổn định mức học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022
- ·Nóng: Từ 1/7/2019, lương cơ sở tăng từ 1,39 triệu đồng/tháng lên 1,49 triệu đồng/tháng
- ·Lương Thùy Linh được tổ chức Miss World khen ngợi
- ·Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ
- ·Chính phủ đề xuất chuyển nguồn 5.016,674 tỷ đồng kinh phí chống dịch Covid
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam'
- ·Thủ tướng: Kiên quyết không để thiếu vốn cho nhu cầu chính đáng
- ·Những điều tối kỵ tuyệt đối không nên làm khi lái xe ôtô kẻo tai nạn thảm khốc
- ·Ngày mai, Quốc hội họp bất thường về công tác nhân sự
- ·Chủ động ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại
- ·Pacific Airlines, Bamboo Airways đều báo lỗ hàng nghìn tỷ đồng trong năm 2022
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: ‘Loại’ khỏi ngành những người bạo hành trẻ, giải thể các trường thiếu ‘chấ
- ·Minh Tú tái xuất rạng ngời
- ·Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương: Nâng cao chất lượng giám sát, phản biện
- ·Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng
- ·Hà Nội đang kiểm soát tốt dịch Covid
- ·Quan hệ đối tác mới Việt Nam