【tỷ lệ cươc】Cảnh báo tình trạng trẻ thiếu chất có thể ảnh hưởng đến khả năng học tập
Vừa qua,ảnhbáotìnhtrạngtrẻthiếuchấtcóthểảnhhưởngđếnkhảnănghọctậtỷ lệ cươc Tạp chí Harvard đã đăng tải nghiên cứu cho thấy trẻ em trên toàn thế giới thiếu omega thực vật alpha Linolenic acid (ALA). Điều đáng lo ngại là sự thiếu hụt vi chất này có liên quan đến suy giảm khả năng nhận thức, khứu giác, thính giác và thị giác của trẻ.
Đây là kết luận của Nguyen-Hoang A, Dhadra M, Hughes J. (Trưởng khoa Dinh dưỡng và Y học Gen, Edinburgh Children & Women Health Centrer, Phó Tổng biên tập tạp chí Harvard) cùng cộng sự.
Theo nhóm tác giả, omega thực vật ALA làm giảm nồng độ DHA tại nhiều khu vực não khác nhau, bao gồm cả vùng não, vỏ não trán và thể vân. Điều đó cũng làm giảm đáng kể nồng độ DHA trong màng thần kinh và võng mạc, làm suy giảm khả năng học tập, khứu giác, thính giác và thị giác của trẻ.
Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhóm tác giả đều chỉ ra một trong những lý do đó là bữa ăn hàng ngày của trẻ khó có thể đáp ứng đủ lượng ALA cần thiết. Bởi chất này chỉ có trong omega thực vật mà không có trong động vật.
Omega thực vật ALA đóng vai trò đặc biệt trong việc hỗ trợ sự phát triển trí não ở trẻ em. Việc cung cấp đủ ALA có thể có lợi đối với sự phát triển chức năng nhận thức và sức khỏe toàn diện của bộ não ở trẻ em. Đặc biệt, các nghiên cứu có hệ thống trên cả người và động vật gần đây đã cho thấy, việc cung cấp đủ lượng ALA cần thiết cho cơ thể sẽ giúp chuyển đổi đủ nhu cầu DHA cho não và mắt.
Điều đáng nói là mặc dù là một axit béo thiết yếu nhưng cơ thể con người không thể tự sản xuất được ALA mà cần được bổ sung hàng ngày từ bên ngoài thông qua thực phẩm.
Dù các quốc gia khác nhau khuyến nghị hàm lượng hằng ngày khác nhau nhưng đều thống nhất đây là chất dinh dưỡng thiết yếu nên có trong chế độ ăn của trẻ từ khi sinh ra.
Do đó, chuyên gia Nguyen-Hoang A cũng nhấn mạnh: “Việc kết hợp omega thực vật ALA vào chế độ ăn của trẻ ngay từ 1 ngày tuổi là rất quan trọng cho sự phát triển nhận thức và sức khỏe tổng thể".
Mai Anh
Loại đồ uống làm người trẻ tăng nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễmNước ngọt, nước tăng lực hay đồ uống có đường nói chung là một trong các nguyên nhân khiến gánh nặng bệnh tật không lây nhiễm ngày càng tăng. Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm này đang được xem xét.(责任编辑:Cúp C2)
- ·CPI tháng 01/2022 tăng 0,19%
- ·Cháy rừng tại Australia: Ban bố nhiều cảnh báo sơ tán mới
- ·Độc đáo máy bay 'Tomorrowland' mới với công nghệ thực tế tăng cường
- ·EU tổ chức hội nghị thượng đỉnh về kế hoạch phục hồi sau COVID
- ·Gần 8,5 triệu lượt khách quốc tế ghé thăm Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019
- ·UNICEF: Thế giới có thể sản xuất lượng vắcxin nhiều chưa từng thấy
- ·Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijian phủ nhận bắn hạ máy bay Armenia
- ·Indonesia rút kinh nghiệm từ tình hình dịch bệnh tại châu Âu
- ·Chuyển số thuê bao di động: Không phải tới ngân hàng cập nhật thông tin?
- ·Bão Ian gây ngập lụt nghiêm trọng nhất trong 500 năm tại bang Florida, Mỹ
- ·Yêu cầu tạm dừng hoạt động kinh doanh tại một siêu thị điện máy của Media Mart
- ·Ấn Độ tổ chức quốc tang tiễn biệt Nữ hoàng Anh Elizabeth II
- ·Ai Cập và Trung Quốc kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại Dải Gaza
- ·Tấn công bằng tên lửa nhằm vào căn cứ quân sự ở Iraq
- ·Doanh nghiệp giấy kêu khó, Chính Phủ yêu cầu thay đổi phương thức kiểm tra chuyên ngành
- ·Việt Nam sẽ tích cực tham gia dự án hợp tác kỹ thuật IAEA khởi xướng
- ·Cập nhật Covid
- ·Nam sinh bị đại học hàng đầu Trung Quốc từ chối vì từng ngược đãi mèo
- ·Đắk Lắk phải trở thành một 'Thế giới cà phê đầy hương vị'
- ·Trump xét nghiệm nCoV