【đội hình rennes gặp rc lens】Bất ngờ với triển vọng kinh tế các nước Trung Á trong bối cảnh xung đột Nga
EBRD đã điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực Trung Á so với hồi tháng Năm,ấtngờvớitriểnvọngkinhtếcaacutecnướcTrungAacutetrongbốicảnhxungđộđội hình rennes gặp rc lens theo đó khu vực Trung Á dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 4,3% vào năm 2022 và 4,8% vào năm 2023. Tỷ lệ này cao hơn so với toàn bộ khu vực thuộc quản lý của EBRD, mà dự kiến sẽ có mức tăng trưởng khoảng 2,3% trong năm 2022 và 3% trong năm 2023.
Theo EBRD, các điều chỉnh dự kiến tăng đối với khu vực Trung Á phản ánh sự thúc đẩy tiêu dùng do chính sách tăng lương trong khu vực công, dòng kiều hối cao và sự gia tăng mạnh thương mại với Nga cũng như trong lợi nhuận của các nhà xuất khẩu hàng hóa.
EBRD lưu ý rằng hai quốc gia Kazakhstan và Turkmenistan "đang hưởng lợi từ dầu và khí đốt do giá tăng và khối lượng xuất khẩu tăng”. Tại Kazakhstan, nền kinh tế này hiện dự kiến sẽ tăng trưởng 3% vào năm 2022 và 3,5% vào năm 2023. Xuất khẩu dầu trong nửa đầu năm 2022 của Kazakhstan đã tăng 85% so với cùng kỳ năm 2021, đạt 24,8 tỷ USD, mặc dù có một số gián đoạn trong hoạt động của tập đoàn đường ống Caspian (CPC) tại Novorossiysk, Nga.
Trong khi đó, Kyrgyzstan, Uzbekistan và Tajikistan “tiếp tục nhận được lượng kiều hối đáng kể từ Nga và những khoản này không có dấu hiệu giảm bớt…”. Cụ thể, lượng kiều hối của Kyrgyzstan tăng 11% trong nửa đầu năm 2022, trong khi lượng kiều hối đến Uzbekistan “đã tăng 96% so với cùng kỳ năm trước trong nửa đầu năm 2022”.
Kyrgyzstan được kỳ vọng sẽ đạt mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 7% trong cả năm 2022 và 2023, sau khi giảm 8,6% vào năm 2020 và tăng trưởng chỉ đạt khoảng 3,6% vào năm 2021. Tajikistan cũng được kỳ vọng sẽ có mức tăng trưởng cao, dự báo là 7% trong 2022 và 8% vào năm 2023. Tăng trưởng của Uzbekistan được dự báo là 5,5% vào năm 2022 và 6,5% vào năm 2023.
Triển vọng kinh tế khu vực Trung Á tích cực hơn cũng nhờ các hoạt động gửi tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ ở trong khu vực của các hộ gia đình Nga. Việc di chuyển địa điểm kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp Nga cũng góp phần thúc đẩy thêm triển vọng kinh tế khu vực.
Tuy nhiên, bài viết cũng cho rằng tình hình trong khu vực vẫn chưa thể sớm ổn định hoặc khả quan. Đặc biệt, lạm phát là một vấn đề nghiêm trọng. Theo EBRD, lạm phát trung bình tại các khu vực thuộc quyền quản lý của ngân hàng này lên tới khoảng 16,5% vào tháng 7-2022.
Lạm phát ở Kazakhstan trong tháng 8 đạt 16,1%; ở Uzbekistan đạt 12,3% trong tháng 7 và hiện tại khoảng 14% ở Kyrgyzstan. Tajikistan báo cáo lạm phát trong tháng 8 vào khoảng 8,3%.
(责任编辑:La liga)
- ·“Cọc đi tìm trâu” khiến đàn ông mất hứng?
- ·Tình yêu mãnh liệt của diễn viên trẻ dành cho sân khấu
- ·Phát động cuộc thi trực tuyến “Hà Nội trong em”
- ·Chứng khoán ATA bị đưa vào diện cảnh báo
- ·Chồng vay nợ, vợ không phải trả
- ·Audi ra mắt S1 tại Geneva Motor Show?
- ·Tăng cường các khóa lễ Vu lan bằng hình thức trực tuyến
- ·Người bệnh HIV/AIDS được cấp phát thuốc ARV tối đa 90 ngày trong mùa dịch Covid
- ·Thúc đẩy quan hệ song phương giữa hai nước Việt Nam và Uganda
- ·Hà Nội sẽ đầu tư hệ thống xe đạp điện chia sẻ người dùng
- ·Giá vàng hôm nay 22/11: Vàng miếng tiếp tục tăng lên 86,5 triệu đồng
- ·Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên 17/5
- ·Gần 1.000 đơn vị máu trong Ngày toàn dân hiến máu tình nguyện 7/4
- ·Trưng bày 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh
- ·Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc sẽ thăm chính thức Việt Nam
- ·Quản lý thị trường xử lý hơn 7.370 cơ sở vi phạm trong 3 tháng
- ·Khánh thành chùa Quỳnh Lâm thiêng liêng
- ·Thông tin về nhóm 40 người Việt Nam mắc kẹt tại sân bay Dallas, Hoa Kỳ
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 8/2013 (Lần 1)
- ·Không gian riêng trưng bày tranh cổ động