【soi kèo cúp fa】Doanh nghiệp băn khoăn về trách nhiệm thu gom sản phẩm thải bỏ
Các sản phẩm trong diện phải thu hồi
Trên đây là quy định tại Quyết định 50/2013/QĐ-TTg về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ. Theệpbănkhoănvềtráchnhiệmthugomsảnphẩmthảibỏsoi kèo cúp fao Quyết định, từ ngày 1-1-2015, các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải ra sau quá trình sử dụng như ắc quy, pin, thiết bị điện tử, điện dân dụng và công nghiệp; hóa chất sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản; thuốc sử dụng cho người, dầu nhớt, mỡ bôi trơn... sẽ bị thu hồi và xử lý.
Từ ngày 1-1-2016, sẽ thu hồi và xử lý máy sao chụp giấy, tivi, tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, máy giặt và săm, lốp các loại thải bỏ. Đến ngày 1-1-2018, các loại phương tiện giao thông như xe mô tô, xe gắn máy, xe ô tô các loại thải bỏ cũng sẽ bị thu hồi và xử lý.
Theo đó, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu sản phẩm phải có trách nhiệm thiết lập các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ; thỏa thuận với người tiêu dùng về cách thức chuyển giao và tiếp nhận sản phẩm thải bỏ tại điểm thu hồi, vận chuyển đến cơ sở xử lý...
Tại hội thảo Xây dựng chính sách, pháp luật về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ tại Việt Nam do Bộ Tài nguyên- Môi trường tổ chức tại Hà Nội vừa qua, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Bùi Cách Tuyến cho biết: “Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg là cơ sở pháp lý quan trọng quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ các bên liên quan trong việc thu hồi, xử lý các sản phẩm thải bỏ”.
Tuy nhiên trên thực tế, hiện những sản phẩm không có giá trị tái chế, chủ yếu được thực hiện thu hồi qua hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt, không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chính sách thu hồi sản phẩm thải bỏ.
Đối với những sản phẩm có giá trị tái chế, hiện có nhiều làng nghề tái chế góp phần tận thu, tái sử dụng một lượng lớn các chất thải công nghiệp và sinh hoạt. Tuy nhiên, với quy mô nhỏ, thiết bị - công nghệ lạc hậu, quá trình tái chế phát sinh nhiều loại chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Tại hội thảo các chuyên gia nhận định, hoạt động thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ thời gian qua chưa được chặt chẽ, chủ yếu do doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình tại các làng nghề tự phát thực hiện. Đồng thời, hoạt động thu hồi chưa gắn kết được các cá nhân, tổ chức có liên quan như doanh nghiệp sản xuất nhập khẩu, phân phối, người tiêu dùng. Việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ đã và đang bộc lộ nhiều bất cập, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Lo chi phí tăng
Hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp băn khoăn về quy trình thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ. Đặc biệt, chi phí để xử lý các chất thải bỏ không có giá trị tái chế vẫn còn cao nên giá thành sản phẩm sẽ tăng lên. Như vậy, doanh nghiệp trong nước sẽ khó cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập.
Ông Phạm Hồng Quân- Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy tại Việt Nam (VAMM) nêu ý kiến: “Rất nhiều phụ tùng xe máy thải bỏ có thể bán được. Dầu thải và ắc quy có thể bán cho những cơ sở vận chuyển, xử lý không được cấp phép. Các cơ sở này có giá thu mua cao hơn so với cơ sở được cấp phép. Tình trạng này gây khó khăn cho hoạt động thu gom, xử lý sản phẩm thải bỏ theo đúng quy định".
Theo ông Võ Minh Hoàng, Trợ lý Tổng Giám đốc Công ty cổ phần bóng đèn Điện quang chia sẻ, trong quá trình thu gom gặp nhiều khó khăn. Hiện quy định thu gom, xử lý sản phẩm thải bỏ chưa rõ ràng cụ thể. Các văn bản về hỗ trợ ưu đãi cho doanh nghiệp trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý tài chế sản phẩm còn chung chung. Nên nhiều doanh nghiệp được tiếp cận được với các chính sách ưu đãi của Nhà nước. Mặt khác, một số sản phẩm thải loại không có giá trị tái chế, chi phí cho việc thực hiện thu gom và xử lý các sản phẩm thải bỏ này rất cao.
"Doanh nghiệp phải tăng giá thành sản phẩm lên để bù vào chi phí cho việc thu gom xử lý các sản phẩm thải bỏ. Trong khi đó, doanh nghiệp đang phải cạnh tranh với rất nhiều sản phẩm ngoại nhập khác, khi nâng giá thành lên sẽ gặp nhiều khó khăn hơn", ông Võ Hoàng Minh chia sẻ.
Đại diện Công ty Panasonic băn khoăn khi người thu gom mang tới sản phẩm không hoàn chỉnh doanh nghiệp nhập khẩu và công ty sản xuất có thể từ chối thu gom nhưng sản phẩm này hay không? Ví dụ, một người chuyên thu gom đồ điện tử, trước khi mang sản phẩm thu hồi đến công ty đã lấy đi những thành phần quan trọng, có giá trị như cuộn lõi dây đồng... Như vậy, sản phẩm đã không còn khả năng tái chế, khi doanh nghiệp thu gom để xử lý các chất thải bỏ này sẽ không thu được lợi nhuận.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·EU đàm phán kết nạp Ukraine
- ·Thủ tướng đề nghị Nga giúp đỡ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân
- ·Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Lũ quét khủng khiếp ở Tây Ban Nha: Nước ngập đến cổ mới thấy cảnh báo
- ·Trả 1 triệu USD mỗi ngày cho cử tri, Elon Musk bị Bộ Tư pháp Mỹ 'tuýt còi'
- ·Elon Musk hứa trao thưởng 1 triệu USD/ngày cho người ủng hộ ông Trump
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Trưởng đoàn Cuba, Bộ trưởng Ngoại giao Cuba
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
- ·Điện Kremlin phản ứng trước đe dọa 'tấn công Moskva' của ông Trump
- ·Anh, Singapore điều chiến đấu cơ hộ tống máy bay thương mại Ấn Độ
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·EU đàm phán kết nạp Ukraine
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp ngắn Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
- ·Điểm thăm dò bầu cử sít sao giữa ông Trump và bà Harris
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Bầu cử Mỹ: Ông Trump và bà Harris chạy đua giành phiếu ở các bang chiến địa