会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【dudoanmacao】Việt Nam và UAE ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện!

【dudoanmacao】Việt Nam và UAE ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện

时间:2025-01-09 08:22:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:398次

CEPA là Hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam ký với một nước Ả Rập,ệtNamvàUAEkýHiệpđịnhĐốitáckinhtếtoàndiệdudoanmacao mở ra thời kỳ mới trong quan hệ được nâng cấp và đi vào thực chất giữa Việt Nam - UAE.

Ngày 28/10, tại Dubai, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Tổng thống kiêm Thủ tướng UAE Mohammed bin Rashid Al Maktoum đã chứng kiến lễ trao văn kiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (Hiệp định CEPA) do Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên và Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế UAE Thani bin Ahmed Al Zeyoudi ký kết. 

CEPA là Hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam ký với một nước Ả-rập, mở ra thời kỳ mới trong quan hệ được nâng cấp và ngày càng đi vào thực chất giữa Việt Nam với UAE nói riêng cũng như các nước Ả-rập nói chung.

Hiệp định CEPA được ký kết trong bối cảnh quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và UAE đang phát triển mạnh mẽ. Việc ký kết Hiệp định sau khoảng thời gian kỷ lục một năm đàm phán với 5 phiên đàm phán chính thức, trong đó có 3 phiên trực tiếp ở cấp Bộ trưởng, là minh chứng rõ rệt cho cam kết đưa hợp tác thương mại – đầu tư giữa hai bên lên một tầm cao mới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Tổng thống kiêm Thủ tướng UAE Mohammed bin Rashid Al Maktoum chứng kiến lễ trao văn kiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (Hiệp định CEPA).

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Tổng thống kiêm Thủ tướng UAE Mohammed bin Rashid Al Maktoum chứng kiến lễ trao văn kiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (Hiệp định CEPA).

Hiệp định gồm 18 Chương, 15 Phụ lục và 2 thư song phương với các nội dung gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ - đầu tư, quy tắc xuất xứ, hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS), hải quan, phòng vệ thương mại, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, pháp lý - thể chế.

Trong đó, đáng chú ý là hai bên đã thống nhất đưa ra cam kết mạnh mẽ về tự do hóa thương mại với việc UAE cam kết xóa bỏ thuế quan theo lộ trình đối với 99% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang UAE, trong khi Việt Nam cũng cam kết xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cho 98,5% kim ngạch xuất khẩu của UAE sang Việt Nam. Hiệp định cũng bao gồm nhiều quy định tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, phù hợp với các xu hướng chuyển đổi số và phát triển xanh hiện nay. 

Hiện nay, UAE là một trong những đối tác thương mại - đầu tư quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Trung Đông, là cửa ngõ quan trọng để Việt Nam tiếp cận các thị trường trong khu vực này cũng như các thị trường khác ở Tây Á và châu Phi. Ngoài ra, cơ cấu nền kinh tế và thương mại của hai nước mang tính bổ sung cho nhau.

Do vậy, CEPA là tiền đề thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh sang UAE và tiếp đó là các nước trong khu vực Trung Đông, Tây Á và châu Phi; đồng thời có cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến, nguồn vốn và dịch vụ chất lượng của UAE, góp phần giảm chi phí sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam.

Ngược lại, hàng hóa và dịch vụ của UAE sẽ có cơ hội tiếp cận thị trường Việt Nam cũng như các quốc gia ASEAN thông qua vị trí chiến lược của Việt Nam trong khu vực.

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Phó Tổng thống, Thủ tướng UAE Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum.

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Phó Tổng thống, Thủ tướng UAE Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum.

Hiện UAE là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là đối tác thương mại lớn thứ hai (sau Kuwait) của Việt Nam tại Tây Á. Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong giai đoạn 2018-2023, tổng trao đổi thương mại giữa hai nước bình quân đạt khoảng 5 tỷ USD/năm. Về cán cân thương mại, Việt Nam luôn xuất siêu sang thị trường UAE với giá trị lớn (từ 3-4 tỷ USD/năm).

Năm 2023, tổng trao đổi thương mại hai chiều đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 5,9% so với năm 2022, trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 4,3% và nhập khẩu đạt trên 676 triệu USD, tăng 16%. Trong 8 tháng đầu năm 2024, tổng trao đổi thương mại hai chiều đạt trên 4,47 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 3,85 tỷ USD, tăng 47,5% và nhập khẩu đạt 623,5 triệu USD, tăng 32,5%.

Về cơ cấu hàng hóa, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang UAE gồm điện thoại di động, máy vi tính và linh kiện, sản phẩm điện, điện tử gia dụng, hạt tiêu, thủy sản, giày dép, hàng dệt may, sản phẩm ngũ cốc, sản phẩm nhựa, đồ gỗ nội thất… Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ UAE gồm chất dẻo nguyên liệu, khí đốt hóa lỏng (LPG), chế phẩm từ dầu mỏ, nguyên liệu thức ăn gia súc, kim loại thường, hóa chất..

Vũ Khuyên(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/viet-nam-va-uae-ky-hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-toan-dien-cepa-post1131638.vov

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
  • Trụ sở chính quyền thành phố lớn thứ 2 Ukraine bị Nga nã tên lửa
  • TP.Hồ Chí Minh: Kiểm soát chặt chi tiêu khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn
  • Vảy nến mọc khắp người, anh Đại đã tìm ra giải pháp từ Kim Miễn Khang
  • Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
  • Phát hiện nấm Truffle khổng lồ ở Vân Nam, Trung Quốc
  • Chở 216 kg pháo lậu về Nghệ An tiêu thụ
  • Chiến thuật lạ từ lời mời Chủ tịch Trung Quốc dự lễ nhậm chức của ông Trump
推荐内容
  • Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
  • Phát hiện và thu giữ 198 kg thực phẩm thối
  • Nga lệnh mở rộng tấn công từ mọi hướng, Kiev kéo dài giới nghiêm
  • Lựa chọn trại hè phù hợp cho con
  • Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
  • TP. Hồ Chí Minh: Đã có 537 người lao động nhận được tiền hỗ trợ thuê nhà