【tiếp bóng đá lưu】Nghiên cứu phản ánh "Nghị định thanh toán BT, chưa thực hiện đã thấy bất cập"
tiếp bóng đá lưu chưa thực hiện đã thấy bất cập"" /> | Nghị định số 69: Bước đệm để “cuộc chơi” BT minh bạch, sòng phẳng |
Nghị định về BT chính thức được ban hành: Khắc phục triệt để sai phạm về “đổi đất lấy hạ tầng” | |
Phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ nếu dùng đất “sạch” để thanh toán dự án BT |
Ảnh minh họa: Internet |
Trước đó, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 22/9/2019 có bài viết: "Nghị định thanh toán BT, chưa thực hiện đã thấy bất cập" phản ánh: Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao) có hiệu lực từ ngày 01/10/2019 đến nay dù chưa thực hiện nhưng đối chiếu với các quy định của Luật Đất đai; Luật quản lý, sử dụng tài sản công... đã thấy nhiều bất cập và có thể bị vướng mắc khi thực hiện.
Bài báo phản ánh, nghị định chưa tạo được khung pháp lý cụ thể để thực hiện quy định Nhà nước sử dụng "tiền thuộc ngân sách nhà nước" thanh toán dự án BT. Sự thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ giữa quy định về khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển kết cấu hạ tầng bằng phương thức đấu giá quyền sử dụng đất (theo Luật Đất đai); và quy định sử dụng quỹ đất để thanh toán dự án BT (theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công).
Hơn nữa, rất khó để đảm bảo nguyên tắc ngang giá khi Nhà nước sử dụng quỹ đất để thanh toán dự án BT, theo kiểu vật đổi vật, hàng đổi hàng, mà lẽ ra phải dùng tiền để thanh toán dự án BT, mua lại công trình BT theo kiểu “hàng - tiền”.
Trong vai trò bên mua, thì Nhà nước thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án BT, để mua công trình BT với giá hợp lý nhất (cùng đạt chuẩn chất lượng nhưng có giá thấp nhất). Trong vai trò bên bán, Nhà nước cần phải thực hiện đấu thầu hoặc đấu giá quỹ đất, trụ sở làm việc để thanh toán dự án BT, thì mới đảm bảo bán đúng giá thị trường, để lựa chọn nhà đầu tư dự án khác...
Cũng theo bài báo, pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công quy định thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án BT, nhưng lại không quy định đồng thời thực hiện đấu giá quỹ đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất, mà lại sử dụng quỹ đất thanh toán dự án BT. Quy định này đã trái với quy định đấu giá đất, hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Đấu giá tài sản, Luật Nhà ở. Với cách làm này, thực chất là chỉ định nhà đầu tư thực hiện dự án khác không qua đấu giá, đấu thầu, có thể dẫn đến làm thất thoát tài sản công và giảm nguồn thu ngân sách nhà nước...
Về phản ánh trên, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
(责任编辑:La liga)
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Dự báo giá vàng có thể lên tới 65 triệu đồng/lượng
- ·Đưa khoáng sản trở thành nguồn lực phát triển kinh tế
- ·Mảnh gỗ sồi đã qua xử lý nhiệt có thuế suất thuế GTGT 10%
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Phát triển công nghiệp công nghệ số cần có chính sách rõ ràng
- ·Phát triển hạ tầng chiến lược
- ·Lãi suất huy động tăng, gửi tiền vào ngân hàng nào hưởng lãi cao?
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·TP. Hồ Chí Minh: Sắp ra mắt Chi cục Thuế khu vực quận 7
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Tổng cục trưởng khen thưởng thành tích bắt ma túy tại Nam Định
- ·Khoản chi ủng hộ địa phương có được trừ khi tính thuế?
- ·Nhiều lợi thế phát triển ngành thép
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Nghệ nhân trẻ: “Hạt giống đỏ” của làng nghề
- ·Khuyến công Long An: Hỗ trợ sản phẩm chủ lực
- ·Đưa khoáng sản trở thành nguồn lực phát triển kinh tế
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Bộ Công Thương: Đẩy mạnh sử dụng năng lượng tiết kiệm trong doanh nghiệp