【ty le keo nha cai 88】Định mức hàng hóa là tài sản di chuyển sẽ do Thủ tướng quyết định
Theo quy định tại Điều 53 Luật Hải quan hiện hành (2005): Tài sản di chuyển của cá nhân, gia đình, tổ chức phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan.
Từ những vướng mắc trong thực tiễn triển khai chính sách này, tại khoản 20, điều 4 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 quy định cụ thể hơn: “Tài sản di chuyển là đồ dùng, vật dụng phục vụ sinh hoạt, làm việc của cá nhân, gia đình, tổ chức được mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở Việt Nam hoặc nước ngoài”.
Thực tế, qua quá trình triển khai quy định tại Luật Hải quan hiện hành, Nghị định 154/2005/NĐ-CP, Luật Thuế XNK cũng như các quy định pháp luật liên quan khác… chưa có quy định rõ ràng cụ thể về chính sách mặt hàng, chính sách thuế đối với tài sản di chuyển nói chung dẫn đến việc triển khai thực hiện chưa được minh bạch rõ ràng và không thống nhất.
Cụ thể, về chính sách thuế, theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP thì tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài trong định mức quy định được miễn thuế.
Tuy nhiên thực tế hiện nay định mức đối với tài sản di chuyển mới chỉ được quy định cụ thể, rõ ràng cho các đối tượng sau: Đối tượng Ngoại giao (thực hiện theo Quyết định 53/2013/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 03/2007/TTLT-BCT-BNG-BTC); Đối tượng chuyên gia ODA (quyết định 119/2009/QĐ-TTg); Đối tượng người Việt Nam về nước làm việc theo lời mời của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Quyết định 210/1999/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-TCHQ-BNG). Cùng với đó là tài sản di chuyển của Việt kiều hồi hương (Thông tư số 128/2013/TT-BTC và Thông tư số 20/2014/TT-BTC)
Bên cạnh đó, về chính sách mặt hàng, tại khoản 2, Điều 2, Nghị định 187/2013/NĐ-CP (cũng như Nghị định số 12/2006/NĐ-CP trước đây) quy định: Hàng hóa là tài sản di chuyển, hàng hóa phục vụ nhu cầu của cá nhân có thân phận ngoại giao và hành lý cá nhân… thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (tức là không điều chỉnh bởi Nghị định 187/2013/NĐ-CP).
Do vậy, để đảm bảo cả về chính sách mặt hàng và chính sách thuế đối với tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân, tại Nghị định mới Bộ Tài chính đề nghị xây dựng theo hướng: Bộ Tài chính ban hành danh mục hàng hóa là tài sản di chuyển thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa thuộc danh mục hạn chế nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện được mang vào Việt Nam tùy từng thời kỳ.
Định mức hàng hóa là tài sản di chuyển miễn thuế thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Cùng với đó, việc xác định hàng hóa là tài sản di chuyển thực hiện theo quy định tại khoản 20 Điều 4 Luật Hải quan và khoản 5 Điều 5 Luật Thuế XNK.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lĩnh vực nào chi tiêu nhiều nhất cho chuyển đổi số?
- ·Hà Nội hạ điểm chuẩn lớp 10 của 35 trường THPT công lập
- ·Thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 52 tỷ USD vào năm 2025
- ·Đảm bảo công bằng là mục tiêu lớn nhất của thuế tài sản
- ·Lấy ý kiến góp ý dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về kho chứa LNG nổi
- ·Có 44 thí sinh bị đình chỉ thi trong ngày thi THPT quốc gia đầu tiên
- ·TP.HCM: Hơn 50% thí sinh đạt điểm dưới trung bình môn Toán
- ·Việc xử lý vi phạm trong cổ phần hoá chưa nghiêm
- ·Tăng cường truy xuất nguồn gốc thực phẩm, xử lý nghiêm vi phạm khi xảy ra ngộ độc
- ·Đề thi môn Toán phân hóa cao
- ·Giá vàng hôm nay (12/6): Có xu hướng giảm
- ·Lòng tin của xã hội quyết định giá trị nghề kiểm toán
- ·Sẽ khắc phục thiệt thòi cho lao động nữ nghỉ hưu từ 1/1/2018
- ·Bộ Tài chính tin tưởng hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính, ngân sách 2018
- ·Hà Nội yêu cầu lấy mẫu xét nghiệm 100% người có triệu chứng nghi mắc COVID
- ·Nhiều ưu đãi đặc biệt về tài chính phát triển khoa học công nghệ
- ·Đẩy mạnh nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh BHYT tuyến y tế cơ sở
- ·Các bệnh viện vay trên 45.000 tỷ đồng thực hiện xã hội hóa
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Không để đại lý và môi giới bảo hiểm ép khách hàng
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ đẩy nhanh giải ngân vốn ngân sách từ quý III/2018