【kết quả mexico 2】Tiến tới điện tử hóa giao dịch trong hoạt động tài chính
Việc sửa đổi,ếntớiđiệntửhóagiaodịchtronghoạtđộngtàichíkết quả mexico 2 bổ sung nhằm khắc phục những nhược điểm từ trước đến nay, hướng tới giao dịch điện tử hoàn toàn, chứng từ điện tử thay thế chứng từ giấy, đón những công nghệ hiện đại của cách mạng công nghiệp 4.0…
Thay đổi để bắt nhập với cách mạng 4.0
Theo ông Nguyễn Việt Hùng – Phó Cục trưởng Cục Tin học và Thống kê tài chính, Bộ Tài chính, NĐ 27 đã ban hành hơn 10 năm, nhiều nội dung không còn phù hợp với thực tiễn và hệ thống pháp luật hiện hành.
Xu hướng điện tử hóa các giao dịch ngoài xã hội và chính phủ điện tử yêu cầu phải đẩy mạnh pháp lý hóa giao dịch điện tử, sử dụng văn bản pháp lý để tạo áp lực, triển khai giao dịch điện tử đối với chính các cơ quan nhà nước. Các luật chuyên ngành sửa đổi, các luật mới ban hành có liên quan đến giao dịch điện tử như Luật An toàn thông tin mạng 2015, Luật An ninh mạng 2018 cũng yêu cầu phải điều chỉnh các văn bản quy định cũ về giao dịch điện tử để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Năm 2016, để giải quyết yêu cầu cấp bách của việc triển khai Nghị quyết số 19/NQ-CP và Nghị quyết số 36a/NQ-CP, Chính phủ đã phê duyệt đề xuất của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung NĐ 27 theo trình tự, thủ tục rút gọn. Kết quả, Chính phủ đã ban hành Nghị định (NĐ) số 156/2016/NĐ-CP, giải quyết vướng mắc về áp dụng chữ ký số trong giao dịch điện tử giữa tổ chức, cá nhân với cơ quan tài chính, đồng thời bãi bỏ các quy định về tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng. Tuy nhiên, NĐ 156 mới chỉ giải quyết một phần các vấn đề cần xử lý.
Chính vì vậy, theo quan điểm của Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai, Trưởng ban soạn thảo, việc xây dựng NĐ thay thế NĐ 27 chủ yếu khắc phục những nhược điểm từ trước đến nay, hướng tới giao dịch điện tử hoàn toàn, chứng từ điện tử thay thế chứng từ giấy, đón những công nghệ hiện đại của cách mạng công nghiệp 4.0…
Bên cạnh đó, dự thảo NĐ cũng hướng tới tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc triển khai giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, góp phần thực hiện các mục tiêu của Đảng và Chính phủ về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa, một cửa liên thông; giảm gánh nặng chi phí đối với doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; cải thiện môi trường kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hội nhập quốc tế.
Xóa bỏ những quy định không có nội dung cụ thể
Theo ông Nguyễn Việt Hùng, trên cơ sở quy định về giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu tại Luật Giao dịch điện tử, dự thảo NĐ mới quy định cụ thể các phương thức bảo đảm tính toàn vẹn của chứng từ điện tử và xác định người khởi tạo chứng từ điện tử.
Dự thảo NĐ cũng đã sửa đổi, bổ sung quy định về việc chuyển đổi chứng từ giấy sang chứng từ điện tử và chứng từ điện tử sang chứng từ giấy để phù hợp với thực tế. Đồng thời, bổ sung quy định về việc thanh tra, kiểm tra thông tin về giao dịch điện tử trên cơ sở ưu tiên thực hiện bằng phương thức điện tử.
Bên cạnh đó, dự thảo NĐ cũng đã sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể về việc hủy hiệu lực chứng từ điện tử; tính tin cậy và bảo đảm an toàn đối với hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; quy định về dịch vụ trung gian phục vụ giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính căn cứ quy định về “Người trung gian” trong Luật Giao dịch điện tử và các dịch vụ liên quan.
Dự thảo cũng bổ sung quy định cụ thể về trách nhiệm của các bên liên quan, đồng thời xóa bỏ quy định không có nội dung cụ thể (mã hóa chứng từ điện tử), quy định không khả thi (tạm giữ, tịch thu chứng từ điện tử), quy định đã có trong các văn bản khác (giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm).
Cũng theo ông Nguyễn Việt Hùng, sau khi đăng công khai và tiếp nhận các ý kiến góp ý, đầu tuần này, ban soạn thảo đã họp phiên cuối dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Vũ Thị Mai. Sau cuộc họp này, ban soạn thảo NĐ sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng, giải trình, tiếp thu các ý kiến tham gia, đồng thời chỉnh sửa, hoàn chỉnh hồ sơ để chuyển Bộ Tư pháp thẩm định trước khi trình Chính phủ ban hành.
Phạm vi điều chỉnh của NĐ là giao dịch điện tử giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tài chính, bao gồm: ngân sách nhà nước, ngân quỹ nhà nước, thuế, phí, lệ phí, thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ nhà nước, tài sản công, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, tài chính hợp tác xã, hải quan, kế toán, quản lý nhà nước về giá, chứng khoán, dịch vụ tài chính, dịch vụ kế toán, dịch vụ kiểm toán, kinh doanh bảo hiểm. |
Đức Minh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chung tay giải cứu nông sản Hải Dương
- ·TX. Đồng Xoài đoạt giải nhất hội thi Olympic tiếng Anh trên Internet
- ·81 tuổi vẫn tiếp sức mùa thi
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013: Gợi ý giải đề thi môn văn
- ·Cảnh báo: Giả mạo đơn vị cung cấp chữ ký số để lừa đảo
- ·Chống lãng phí trong kiên cố hóa trường, lớp
- ·Hoạt động hè phát hiện nguồn cán bộ Đoàn
- ·Sửa đổi, bổ sung Quy chế tuyển sinh ĐH
- ·Ireland hỗ trợ tỉnh Quảng Trị nâng cao năng lực để thực hiện các mục tiêu phát triển
- ·Hàng trăm học sinh nghỉ học vì tin nhắn mạo danh
- ·Hà Nội: Kiên trì, quyết liệt hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn
- ·Gần 30 trường công bố điểm thi đại học
- ·Sôi nổi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20
- ·Rớt đại học vì bị 'mất điểm oan'
- ·Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh trên nề
- ·Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu
- ·Phòng, chống dịch cúm A và dịch đau mắt đỏ
- ·Cuộc thi “Giao thông thông minh” trên Internet quý III
- ·6 yếu tố tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- ·Thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi