会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá cúp c1 hôm nay】TP.HCM: Kiến nghị gỡ vướng trong các quy định về bình ổn giá sữa!

【bóng đá cúp c1 hôm nay】TP.HCM: Kiến nghị gỡ vướng trong các quy định về bình ổn giá sữa

时间:2025-01-11 03:34:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:100次

tphcm kien nghi go vuong trong cac quy dinh ve binh on gia sua

Các sản phẩm sữa dành cho trẻ em được bày bán tại siêu thị. Ảnh: Nguyễn Huế

Gỡ khó cho DN nhỏ

Cụ thể,ếnnghịgỡvướngtrongcácquyđịnhvềbìnhổngiásữbóng đá cúp c1 hôm nay về việc xác định giá bán buôn tối đa, ngày 9 và ngày 10-6, Sở Tài chính TP.HCM đã phối hợp với các sở, ngành tổ chức họp với 12 tổ chức, cá nhân sản xuất nhập khẩu sữa thuộc đối tượng phải đăng kí giá bán buôn tối đa mặt hàng sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi (trong đó có 7 đơn vị sản xuất và 5 đơn vị NK) để trao đổi về mức giá bán buôn tối đa của các đơn vị và lắng nghe các ý kiến đóng góp vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện theo Quyết định 1079 và Công văn 6544 của Bộ Tài chính.

Theo ghi nhận của Sở Tài chính, nhìn chung khó khăn vướng mắc của DN sản xuất, NK sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi xoay quanh hai trường hợp:

Trường hợp 1, đối với một số đơn vị đã thực hiện việc kê khai giá tại Sở Tài chính theo quyết định 4802/QĐ-UBND ngày 27-10-2010 của UBND TP.HCM (Quyết định 4082 về danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ trên địa bàn thành phố phải đăng kí giá và kê khai giá) và giữ ổn định giá bán từ năm 2010, 2012 đến nay, trong khi các hãng sữa ngoại đều điều chỉnh giá mỗi năm thì các đơn vị này đã tiết giảm các khoản chi phí tối đa để có mức giá phù hợp nhất với thị trường và giữ ổn định trong một thời gian dài nhằm có được một thị trường tiêu thụ nhất định trong tình hình cạnh tranh hiện nay. Do đó nếu thực hiện điều chỉnh giá bán các sản phẩm theo tương quan với các sản phẩm thuộc danh mục 25 sản phẩm do Bộ Tài chính ban hành thì các đơn vị sẽ không có khả năng tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất của mình.

Trường hợp 2, đối với các đơn vị sản xuất trong nước chiếm thị phần nhỏ đo đều là DN có quy mô sản xuất nhỏ, sản lượng tiêu thụ thấp nên các khoản chi phí phải hạch toán trong cơ cấu giá thành đều ở mức thấp, chi phí bán hàng chỉ từ 1% đến 3%, lợi nhuận từ 3% đến 4%. Do đó nếu thực hiện điều chỉnh giảm giá bán các sản phẩm tương quan với các sản phẩm thuộc danh mục 25 sản phẩm do Bộ Tài chính ban hành (từ 14% đến 23%) thì giá bán các mặt hàng sẽ thấp hơn giá vốn sản xuất và DN cũng không thể tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất của mình.

Để tháo gỡ khó khăn của các DN nêu trên, bà Đào Thị Hương Lan, Giám đốc Sở Tài chính cho biết, Sở Tài chính TP.HCM đã có văn bản đề nghị Bộ Tài chính tạm thời cho phép các DN nêu trên chưa công bố và đăng kí giá bán buôn tối đa từ ngày 11-6-2014. Đồng thời để đảm bảo hoạt động sản xuất và bảo vệ quyền lợi cho các nhà sản xuất trong nước, Sở Tài chính đề xuất, đối với các DN thuộc trường hợp hai trường hợp nêu trên sẽ thực hiện đăng kí lại toàn bộ sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi với Sở Tài chính. Trong đó, DN xây dựng lại các khoản chi phí trong cơ cấu giá thành theo đúng quy định tại Thông tư 25/2013/TT-BTC ngày 17-2-2014 của Bộ Tài chính về phương pháp định giá chung đối với hàng hóa dịch vụ. Sở Tài chính sẽ rà soát kĩ các khoản chi phí và cơ cấu giá thành của từng đơn vị để đề xuất mức giá bán buôn tối đa

Tạo thuận lợi cho DN lớn

Theo Sở Tài chính, quy định chi phí khác có liên quan trong phạm vi tối đa 15%, theo nguyên tắc xác định của Bộ Tài chính tại điểm b, khoản 2, phần 1 Công văn 6544 trong thực tế là chưa phù hợp đối với một số nhà sản xuất đã xây dựng hệ thống bán lẻ và đã có giá bán lẻ thống nhất trên toàn quốc. Điển hình như trường hợp của công ty Vinamilk, trước đây, các khoản chi phí về trưng bày sản phẩm, vận chuyển lưu thông, chiết khấu hoa hồng… của các đại lí bán lẻ đã được xây dựng và hạch toán trong toàn bộ giá bán buôn của Vinamilk nên chênh lệch giữa giá bán buôn và giá bán lẻ của Vinamilk là rất thấp (mức chênh lệch này chỉ là lợi nhuận của nhà bán lẻ với tỉ lệ từ 1% đến 4%). Do đó khi áp dụng theo Công văn 6544 để xác định giá bán buôn tối đa thì Vinamilk phải tách phần chi phí vận chuyển, lưu thông trưng bày sản phẩm… ra khỏi cơ cấu giá thành (trong khi thực tế DN vẫn phải chịu các khoản chi phí này).

Đồng thời các đại lí bán lẻ sẽ hạch toán chi phí này trong chi phí khác có liên quan (không vượt qua 15%) để xác định giá bán lẻ tối đa. Như vậy, sẽ dẫn đến việc Vinamilk không đủ chi phí để xây dựng thương hiệu và phát triển sản xuất kinh doanh. Đồng thời, Vinamilk cũng không thể hạch toán các khoản chi phí hợp lí, hợp lệ theo quy định do đã tách biệt rõ ràng giữa khâu bán buôn và bán lẻ.

Đối với vướng mắc nêu trên của Vinamilk, Sở Tài chính đã có kiến nghị Bộ Tài chính có hướng dẫn cụ thể. Đồng thời, Sở Tài chính cũng đề xuất, đối với trường hợp tổng đại lí phân phối có hệ thống bán lẻ và giá bán lẻ áp dụng thống nhất toàn quốc, Bộ Tài chính giao cho tổng đại lí chủ động phân phối tỉ lệ 15% này cho phù hợp với hệ thống bán lẻ của mình (theo cự li xa, gần…) nhưng phải đảm bảo giá bán lẻ không vượt qua giá bán lẻ tối đa do cơ quan có thẩm quyền công bố…

Liên quan đến việc xác định giá bán lẻ tối đa, do TP.HCM có hệ thống phân phối đa dạng phủ rộng với hàng trăm nghìn đại lí, cửa hàng kinh doanh mặt hàng sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi nên nếu thực hiện quy định đối tượng áp dụng theo quy định của Bộ Tài chính thì số lượng tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc xác định giá bán lẻ tối đa trên địa bàn thành phố là rất lớn và cần có thời gian nhất định để thống kê, theo dõi và quản lí đầy đủ các đối tượng.

Do vậy, trước mắt, Sở Tài chính đề xuất, chỉ áp dụng việc xác định giá bán lẻ tối đa đối với 19 DN có trụ sở chính đóng trên địa bàn thành phố bao gồm 15 DN theo Quyết định 4802 của UBND thành phố và 4 DN theo danh mục các Công ty sản xuất, kinh doanh sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi ban hành kèm theo công văn 5560/BYT-ATTP ngày 6-9-2013 của Bộ Y tế do đây là những DN sản xuất và phân phối lớn trên địa bàn. Các đơn vị bán lẻ khác chỉ phân phối lại các sản phẩm do các DN này sản xuất và NK và thực hiện với mức giá không vượt quá mức giá bán lẻ tối đa do Sở Tài chính công bố cho các sản phẩm này.

Ngoài các vướng mắc nêu trên, Sở Tài chính TP.HCM còn kiến nghị Bộ Tài chính hướng dẫn đối với số vướng mắc liên quan đến các quy định về hình thức công khai giá bán lẻ tối đa và thời gian áp dụng, quy trình rà soát biểu mẫu đăng kí giá và các vấn đến liên quan đến tổ chức thực hiện Quyết định 1079 của Bộ Tài chính.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
  • Ông Nguyễn Văn Phú được bổ nhiệm làm Tổng thư ký LĐBĐVN khóa IX
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đại sứ Hoa Kỳ Marc E.Knapper
  • Nhận định trận đấu Quảng Nam vs Hà Nội, 17h00 ngày 19.11: Ra trận thiếu tướng
  • Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
  • Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Thiếu cơ chế cho liên kết vùng để phát triển ngành du lịch
  • Thủ tướng yêu cầu TP.HCM chuẩn bị cho việc hạn chế người dân đi lại
  • Quảng Ninh: Khai mạc Kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh khóa XIV
推荐内容
  • Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
  • Dịch diễn biến nhanh, Thủ tướng họp với 8 tỉnh, thành phố phía Nam
  • TP.HCM chuẩn bị cho Liên hoan võ thuật quốc tế 2024
  • Thường trực Thành ủy Hà Nội khảo sát, kiểm tra 5 dự án, công trình quan trọng
  • Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
  • Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10: Hà Nội dự kiến tổ chức thi 4 môn