【real sociedad vs villarreal】"Nhen nhóm" hy vọng khi tiền ngoại quay lại mua ròng
Dòng tiền ngoại trải qua giai đoạn không tích cực
Thị trường chứng khoán đã trải qua tháng 9 và những phiên đầu tháng 10 theo chiều hướng không tích cực. Điểm số và thanh khoản đều giảm trước nhiều thông tin tiêu cực từ kinh tế vĩ mô,ómhyvọngkhitiềnngoạiquaylạimuaròreal sociedad vs villarreal chứng khoán quốc tế và một số thông tin trong nước. Dòng tiền của nhà đầu tư nội suy giảm vì tâm lý thận trọng, đồng thời dòng tiền khối ngoại cũng gia tăng bán ròng. Thống kê trên toàn thị trường, khối ngoại đã bán ròng 7 tuần liên tiếp với giá trị bán ròng tương đối lớn. Mặc dù tác động của dòng tiền ngoại không quá lớn như trước đây nhưng phần nào khiến thị trường giảm mạnh hơn và tác động một phần tới tâm lý của nhà đầu tư nội.
Theo số liệu từ SSI Research, chỉ trong tháng 9, khối ngoại đã bán ròng mạnh với tổng giá trị là 3.500 tỷ đồng – đây là mức cao nhất kể từ tháng 3 năm nay. Giao dịch khối ngoại kém khả quan kể từ nửa cuối tháng 8 và tương đồng với diễn biến của khối ngoại trong khu vực (ngoại trừ Indonesia, nhờ lợi thể về xuất khẩu nguyên vật liệu thô).
Nhiều cổ phiếu hiện đang trở về mức giá hấp dẫn. |
Không chỉ có giao dịch, dòng tiền ngoại từ các quỹ ETF và các quỹ chủ động cũng không tích cực. Theo đó, hoạt động thận trọng ở chiều giải ngân khiến dòng vốn ETF bị rút ròng tổng cộng 316 tỷ đồng trong tháng 9 – chỉ sau mức rút ròng vào tháng 3 năm nay. Xu hướng giải ngân từ các quỹ chủ động trong tháng 8 đã không được duy trì trong tháng 9, khi chúng tôi quan sát thấy hầu hết đều ghi nhận rút ròng (hoặc vào ròng khá khiêm tốn). Điều này đã khiến tổng lượng rút ròng trong tháng 9 ghi nhận ở mức hơn 440 tỷ đồng. Trên thực tế, việc rút ròng tương đồng với xu hướng giảm tỷ trọng vào các quỹ cổ phiếu trên thế giới, trong bối cảnh rủi ro suy thoái khiến các nhà quản lý quỹ sẽ giảm thiểu vào các tài sản tài chính rủi ro.
Theo các chuyên gia, việc dòng vốn ngoại kém tích cực trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn tháng 9 cũng dễ lý giải, bởi khối ngoại chịu sự chi phối của việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất và thị trường toàn cầu nhiều biến động. Các chuyên gia của SSI Research cũng cho rằng, diễn biến dòng vốn vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong tháng 9 tiếp tục không có quá nhiều khác biệt so với kỳ vọng và chịu ảnh hưởng mạnh bởi xu hướng của thế giới.
Kỳ vọng gì khi khối ngoại mua ròng trở lại?
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, một chuyên gia chứng khoán cho biết, trên thị trường chứng khoán trong nước, chỉ số VN-Index giảm liền 6 tuần liên tiếp, trong đó, khối ngoại đã bán ròng 7 tuần liên tiếp, với tổng mức bán ròng 5.353 tỷ đồng trên toàn thị trường. Theo thống kê, tính đến phiên 7/10, khối ngoại đã chuyển từ trạng thái mua ròng có thời điểm đạt trên 5.200 tỷ đồng sang bán ròng 121 tỷ đồng.
Tuy nhiên, cũng theo chuyên gia này, việc thị trường giảm nhanh và mạnh cũng khiến nhiều cổ phiếu về mức giá hấp dẫn, thậm chí nhiều cổ phiếu giảm về mức đáy giai đoạn dịch Covid-19; hệ số P/E của VN-Index cũng về mức 10,7 lần (tương đương mức đáy giai đoạn dịch Covid-19)… nên đã kích hoạt được dòng tiền ngoại quay trở lại mua ròng cho dài chiến lược dài hạn.
Thống kê cho thấy, tuần giao dịch từ ngày 10/10 đến 14/10/2022, khối ngoại mua ròng trở lại khoảng 2.600 tỷ đồng trên toàn thị trường, lực mua tập trung chủ yếu ở các quỹ ETF như Fubon 24,89 triệu USD và VanEck 11,22 triệu USD. Đây cũng là 2 quỹ có mức giải ngân lớn nhất trong vòng 1 tháng qua khi thị trường giảm mạnh, mức mua ròng tương ứng đạt 45,41 triệu USD và 10 triệu USD.
Ông Đỗ Bảo Ngọc – Phó Tổng giám đốc, Công ty Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI) cũng cho biết, khối ngoại bắt đầu mua mạnh từ ngày 6/10/2022 cho tới nay, với hơn 2.600 tỷ đồng trong 6 phiên giao dịch gần nhất.
Kinh tế vĩ mô vẫn là yếu tố hấp dẫn dòng vốn ngoại "Theo ghi nhận thì giao dịch mua/bán ròng của khối ngoại từ đầu năm tới nay gần như là cân bằng, điều này khác xa với năm 2021 là khối ngoại đã bán ròng hơn 36.000 tỷ đồng, năm 2020 là bán ròng hơn 18.700 tỷ đồng. Điểm đặc biệt là mỗi khi thị trường giảm mạnh về mức định giá phù hợp thì khối ngoại lại phát huy vai trò mua ròng tích cực. Nhìn về dài hạn, kinh tế vĩ mô của Việt Nam còn phát triển ổn định, tăng trưởng GDP vẫn sẽ cao trong dài hạn là yếu tố thu hút khối ngoại của thị trường chứng khoán Việt Nam” – ông Đỗ Bảo Ngọc - Phó Tổng giám đốc CSI. |
“Việc thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh gần đây đã đưa mức định giá của thị trường về mức hấp dẫn với P/E quanh mức 10 lần đã kích thích dòng tiền ngoại trở lại thị trường. Đáng kể nhất là dòng tiền ngoài vào thị trường Việt Nam thông qua các quỹ ETF là khá rõ. Đồng thời, các quỹ ngoại chủ động khác cũng bắt đầu tham gia giải ngân trên thị trường khi nhiều cổ phiếu trong danh mục dài hạn của họ đã về mức giá thấp nhất trong khoảng 2 năm trở lại đây.” – ông Đỗ Bảo Ngọc phân tích.
Bên cạnh đó, theo lãnh đạo của CSI, một yếu tố cũng đóng vai trò thu hút dòng vốn ngoại trở lại thị trường ở giai đoạn này đó là mùa kết quả kinh doanh (KQKD) quý III đã cận kề. Theo dự báo thì nhiều khả năng các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) sẽ tiếp tục tăng trưởng trên 25% về lợi nhuận trong quý III/2022. Nhiều ngân hàng và DNNY đã hé lộ KQKD quý III cho thấy bức tranh khả quan là minh chứng.
“Ngoài ra, so sánh với quý III/2021 là khá thấp do ảnh hưởng của Covid-19 thì khả năng cao là KQKD chung của DNNY quý III so với cùng kỳ là tăng trưởng tích cực” – ông Ngọc nói.
Nhìn dài hạn hơn, tại Việt Nam năm 2022, tỷ giá VND/USD không phải là yếu tố khiến khối ngoại sợ hãi rút ròng khỏi thị trường chứng khoán như với một số quốc gia khác trong khu vực. Bởi so với biến động tỷ giá của thế giới và khu vực thì VND vẫn khá giữ giá trị so với đầu năm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bật mí danh sách những món quà tặng ngày tết ý nghĩa
- ·Trả lương theo bằng cấp phức tạp, không hiệu quả
- ·Đảm bảo an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán 2017
- ·Thực hiện tốt công tác an sinh xã hội
- ·Xuân Tân Sửu: Xuân cất cánh
- ·Nguy cơ ô nhiễm nước ngầm
- ·Tiếp nhận được 3.472 đơn vị máu
- ·Nguy cơ phá vỡ hợp đồng bao tiêu khi giá lúa tăng cao
- ·Hôm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021
- ·Vĩnh Phúc điều tra vụ vứt xác động vật trên sông Phó Đáy
- ·Hoạt động xuất khẩu
- ·Chuyện buồn nghề dệt chiếu
- ·Huyện Long Mỹ: Hơn 45 triệu đồng hỗ trợ phụ nữ là người dân tộc thiểu số
- ·Đã trao tặng trên 51.400 suất quà
- ·Bệnh nhân 162 là nguồn lây Covid
- ·Bão lũ “thổi bay” 60.000 tỷ đồng, Việt Nam tiếp tục kêu gọi quốc tế hỗ trợ
- ·Quy chế phối hợp giữa Tổng Cục Cảnh sát, Bộ Công an
- ·Đặt 10 thùng từ thiện tại các trường THCS, THPT
- ·Bộ GTVT hướng dẫn tổ chức hưởng ứng Ngày Pháp luật năm 2020
- ·Châm cứu từ thiện