【jordan vs hàn quốc】Những nhóm hàng xuất khẩu chính 5 tháng 2017
Những nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD là 17/46 nhóm hàng,ữngnhómhàngxuấtkhẩuchínhthájordan vs hàn quốc tăng thêm 5 nhóm hàng cho với cùng kỳ năm trước. Than đá là nhóm hàng có mức tăng cao nhất với mức tăng 4,5 lần so với cùng kỳ năm trước; sắt thép các loại tăng 61,9%, cao su tăng 61,6%; phân bón các loại tăng 51,1%, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 46,7%;… Ở chiều ngược lại, đá quý, kim loại quý và sản phẩm giảm 47,3%, hạt tiêu giảm 16,1%; sắn và các sản phẩm từ sắn giảm 14,1%.
Hai nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện và nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện:Tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 5/2017 đạt gần 6 tỷ USD, qua đó đưa kim ngạch xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm 2017 của 2 nhóm hàng này đạt 25,66 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2016.
Các thị trường chính nhập khẩu hai nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiệnvà nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiệntừ Việt Nam trong 5 tháng/2017 là: Thị trường EU: 6,57 tỷ USD, tăng 11,4% và chiếm 26% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước; Hoa Kỳ: 2,89 tỷ USD tăng 1,6%; Trung Quốc: 2,69 tỷ USD, tăng 85,8%; Hàn Quốc: 2,14 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm trước.
Hàng dệt may: Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng 5/2017 đạt 1,93 tỷ USD, tăng 2,9% so với tháng trước. Qua đó, đưa kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước 5 tháng/2017 đạt 9,39 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước.
Các thị trường nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong 5 tháng/2017 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 4,58 tỷ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ năm trước; thị trường EU (28 nước) với kim ngạch 1,3 tỷ USD, tăng 4,9%; thị trường Nhật Bản với 1,14 tỷ USD, tăng 10,3%;…
Giầy dép các loại: Tháng 5/2017, xuất khẩu giày dép các loại đạt 1,38 tỷ USD, tăng 18,9% so với tháng trước. Tính chung trong 5 tháng đầu năm 2017, trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt 5,65 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước.
Các thị trường nhập khẩu giầy dép các loại của Việt Nam trong 5 tháng/2017 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 1,99 tỷ USD, tăng 13,2% so với cùng kỳ năm trước; EU (28 nước) đạt trị giá 1,8 tỷ USD, tăng 8,7%; Trung Quốc với 418 triệu USD, tăng 29,1%.
Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác: Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng 5/2017 đạt 1,2 tỷ USD, tăng 7,1% so với tháng trước, đưa kim ngạch xuất khẩu 5 tháng/2017 tăng 36,3% so với cùng kỳ năm trước với kim ngạch đạt 5,05 tỷ USD.
Các thị trường nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng trong 5 tháng/2017 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 1,02 tỷ USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm trước; Nhật Bản với 684 triệu USD, 15,9%; Hàn Quốc với 402 triệu USD, tăng 66,7%; thị trường Trung Quốc với 672 triệu USD, tăng 84,5%;…
Hàng thủy sản:Xuất khẩu hàng thủy sản trong tháng 5/2017 đạt gần 710 triệu USD, tăng 10,2% so với tháng trước, đưa kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này trong 5 tháng/2017 đạt 2,85 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm trước;
Các thị trường nhập khẩu hàng thủy sản của Việt Nam trong 5 tháng/2017 chủ yếu gồm: Thị trường Hoa Kỳ với 483 triệu USD, giảm 6,7% so với cùng kỳ năm trước; thị trường EU (28 nước) đạt 460 triệu USD, tăng 4,2%; Nhật Bản 474 triệu USD, tăng 32,2%; Trung Quốc đạt 338 triệu USD, tăng 38,1%;…
Hàng rau quả: Xuất khẩu hàng rau quả trong tháng 5/2017 đạt 375 triệu USD, tăng 16,7% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này trong 5 tháng/2017 lên gần 1,4 tỷ USD, tăng 41,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Tính đến hết tháng 5/2017, Trung Quốc vẫn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hàng rau quả của Việt Nam, với 1,06 tỷ USD, tăng 51% và chiếm 75% trong tổng trị giá rau quả xuất khẩu.
Cà phê: Lượng cà phê xuất khẩu trong tháng 5/2017 là 122 nghìn tấn, trị giá đạt 274 triệu USD, giảm 9,4% về lượng và giảm 10,3% về trị giá so với tháng trước. Trong 5 tháng/2017, lượng cà phê xuất khẩu của cả nước đạt gần 709 nghìn tấn, trị giá đạt 1,6 tỷ USD, giảm 13,9% về lượng nhưng tăng 13,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2016.
Các thị trường nhập khẩu cà phê từ Việt Nam trong 5 tháng/2017 chủ yếu gồm: Thị trường (EU 28 nước) với 332 nghìn tấn, trị giá 734 triệu USD, giảm 10,2% về lượng, tuy nhiên tăng 16,8% về trị giá so với cùng kỳ năm trước; thị trường Hoa Kỳ đạt 105 nghìn tấn, trị giá 238 triệu USD, giảm 1,6% về lượng, tăng 30,6% về trị giá; Nhật Bản với 41 triệu USD, trị giá 95 triệu USD, giảm 6,8% về lượng, tăng 19,4% về trị giá.
Than đá: Lượng than đá xuất khẩu trong tháng 5/2017 đạt 360 nghìn tấn, trị giá 48 triệu USD, tăng 150,9% về lượng và tăng 153,5% về trị giá so với tháng trước. Như vậy, trong 5 tháng/2017, tổng lượng than xuất khẩu của cả nước đạt 877 nghìn tấn, gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, Nhật Bản và Malaysia là hai thị trường dẫn đầu về nhập khẩu than đá của Việt Nam với lượng và tốc độ tăng lần lượt là 478 nghìn tấn, tăng gấp 7 lần; 115 nghìn tấn, tăng gấp 11 lần.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Giá đắt phải trả cho những người 'lộng ngôn' trên mạng xã hội
- ·Nàng dâu lừa đảo nhà chồng, chiếm đoạt tiền tỷ ở Hà Nội
- ·Đề nghị truy tố cựu sếp Công an Hà Nội vì thả người trái pháp luật
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Thủ sẵn dao trong người, khi gặp nhóm cà khịa, thanh niên vung lên đoạt mạng
- ·PVFCCo tặng phân bón cho nông dân
- ·Công an Bắc Ninh bắt bà Phạm Thị Kiều Oanh tội lừa đảo
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Đăng nhiều tin thất thiệt vụ bố cứa cổ 2 con, cô gái bị công an mời làm việc
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Nhóm thanh niên hùn tiền mua dâm thiếu nữ 15 tuổi, 2 người bị khởi tố
- ·Xây dựng chính sách thương mại, đầu tư tiếp cận thị trường EU
- ·Bắt kẻ đột nhập vào cơ quan nhà nước ở Hà Nội, 'khoắng' nhiều tài sản
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·“Điêu đứng” vì hàng nhập ngoại
- ·Ông Tất Thành Cang lại hầu tòa
- ·HUD "chây ì" gần trăm tỉ đồng tiền sử dụng đất ở Hà Tĩnh
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Truy bắt nghi phạm giết người trong quán ăn ở Bắc Giang