会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh hạng 1 trung quốc】Cải cách độc quyền nhà nước để xóa bỏ độc quyền kinh doanh!

【bxh hạng 1 trung quốc】Cải cách độc quyền nhà nước để xóa bỏ độc quyền kinh doanh

时间:2025-01-09 08:27:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:866次

cai cach doc quyen nha nuoc de xoa bo doc quyen kinh doanh

Theảicáchđộcquyềnnhànướcđểxóabỏđộcquyềbxh hạng 1 trung quốco đánh giá, ngành điện mới mở cửa một phần, và hiện vẫn duy trì vị trí thống lĩnh thị trường của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Ảnh: ST.

Một số doanh nghiệp vẫn giữ thế độc quyền

cai cach doc quyen nha nuoc de xoa bo doc quyen kinh doanh
Đến nay Việt Nam vẫn chưa hoàn tất được chính sách cạnh tranh, loại bỏ độc quyền ở các ngành then chốt khiến thị trường bị méo mó, tính tự do cạnh tranh bị xâm hại dẫn tới các động lực thay đổi không đạt được.
cai cach doc quyen nha nuoc de xoa bo doc quyen kinh doanh

TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM)

Trải qua hơn 30 năm đổi mới, số lượng các ngành, lĩnh vực độc quyền nhà nước đã giảm đáng kể. Trong các ngành công nghiệp mạng, là lĩnh vực có tác động lớn đối với nền kinh tế như điện, viễn thông, cấp nước và đặc biệt là giao thông, quy mô, phạm vi độc quyền nhà nước đã được thu hẹp. Tuy nhiên, dường như Việt Nam còn khác xa so với thông lệ, kinh nghiệm quốc tế.

Vừa qua, CIEM đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát 4 ngành công nghiệp mạng lưới gồm điện, đường sắt, hàng không và viễn thông. Kết quả cho thấy, cải cách độc quyền nhà nước tại các ngành này hiện có nhiều mức độ khác nhau. Nếu như ngành viễn thông, hàng không đã đạt được nhiều kết quả trong cải cách độc quyền thì ngành đường sắt đang giữ vị trí thống lĩnh về sự chậm chạp, trì trệ trong cải cách.

Về lộ trình cải cách hay quá trình mở cửa thị trường, thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế khác, bà Nguyễn Thị Luyến, Trưởng Ban Thể chế kinh tế (CIEM) cho biết, ngành viễn thông gần như đã mở cửa thị trường hoàn toàn, trong khi ngành điện mới mở cửa một phần; ngành vận tải đường sắt mới đi những bước đầu. Về mức độ cạnh tranh, cạnh tranh hầu như mới tồn tại ở ngành viễn thông di động, vận tải hàng không. Trên các mảng thị trường còn lại, mặc dù đã mở cửa (như ngành điện, vận tải đường sắt), các công ty hiện hữu đã tồn tại từ trước, cụ thể là các DNNN vẫn duy trì vị trí thống lĩnh thị trường.

Cụ thể, bên cạnh 3 nhà mạng 100% vốn Nhà nước là VNPT, MobiFone và Viettel, số lượng các DN thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia thiết lập cơ sở hạ tầng viễn thông và cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng ngày càng nhiều, giá dịch vụ viễn thông vì thế ngày càng giảm. Tuy nhiên, bà Luyến lưu ý, tổng thị phần của 3 nhà mạng lớn này vẫn duy trì vị trí thống lĩnh thị trường ở các dịch vụ 2G, 3G, dịch vụ băng rộng cố định mặt đất… Với ngành hàng không, hệ thống cung ứng dịch vụ hàng không đã tạo lập được thị trường cạnh tranh mạnh mẽ khi khu vực tư nhân đã tham gia sâu vào lĩnh vực vận tải hàng không, góp phần nâng cao chất lượng và giảm giá vé. Tuy nhiên, mức độ, phạm vi độc quyền vẫn diễn ra, đặc biệt khi trao cho một đơn vị (Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam- ACV) quản lý và độc quyền khai thác toàn bộ 22 sân bay thương mại.

Về ngành vận tải đường sắt, theo đại diện CIEM, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vẫn gần như độc quyền toàn bộ. Điều này dẫn tới DN thiếu động lực nâng cao chất lượng, giảm giá thành, dẫn đến thị phần giảm, trở thành ngành có năng lực yếu nhất. Năm 2017 chỉ còn 9,5 triệu lượt khách đi tàu, thay vì 11,2 triệu lượt của 2010, thị phần vận tải hàng hóa giảm từ 0,97% xuống 0,39%. Còn trong ngành điện, báo cáo của CIEM cũng nhấn mạnh, ngành này mới mở cửa một phần. Mặc dù đã mở cửa, song vẫn duy trì vị trí thống lĩnh thị trường của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Tập đoàn này chi phối trong hoạt động phát điện, độc quyền trong quản lý hạ tầng mạng truyền tải điện và phân phối điện. Hơn nữa, không có sự chắc chắn về phí truy cập, năng lực truyền tải điện và tất cả người tiêu dùng đều có hợp đồng dài hạn với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (thông qua hệ thống các công ty con, cháu). Đây là vấn đề đòi hỏi phải quan tâm khi tiếp tục thực hiện cải cách độc quyền Nhà nước trong ngành điện, tạo điều kiện cho thiết lập một thị trường cạnh tranh.

Cần đẩy nhanh tiến độ

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, có rất nhiều bài học về cải cách độc quyền của các nước, tuy nhiên những bài học này khó áp dụng vào Việt Nam. Mặc dù về chủ trương, chính sách có thể nói Việt Nam sẵn sàng xóa bỏ độc quyền, nhưng lý do vì sao các chủ trương, chính sách này mãi không đi vào cuộc sống. Theo chuyên gia Phạm Chi Lan: “Có thể là do những người thực thi không muốn áp dụng, không có động lực để làm, văn bản ban hành rất nhiều nhưng không có chế tài, những người có trách nhiệm không thực hiện thì cũng không bị làm sao cả”. Chuyên gia này kiến nghị, cần đẩy nhanh tiến độ cải cách chống độc quyền nhà nước với lộ trình và mức độ đã cam kết với quốc tế. Cần áp dụng quản trị tiên tiến vào DN mạng lưới, DN độc quyền, đồng thời có chế tài đủ mạnh để xử lý những trường hợp cố tình trì hoãn.

Nhận định về thực trạng độc quyền nhà nước trong các ngành hàng không, điện lực, viễn thông và đường sắt, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, thời gian qua chúng ta đã có nỗ lực nhất định để cải cách độc quyền, nhưng thực chất lại biến độc quyền nhà nước thành độc quyền DN mà không có sự tham gia giám sát của xã hội, cơ chế định giá không minh bạch, không có cơ quan đủ quyền lực giám sát độc quyền thì rất khó giảm độc quyền kinh doanh nhà nước cho dù Luật Cạnh tranh đã có quy định. Do đó, chuyên gia Lê Đăng Doanh đề nghị “phải thành lập cơ quan giám sát về cạnh tranh”. Dẫn ví dụ về việc Vân Đồn đã xây dựng sân bay tư nhân, chuyên gia này đặt câu hỏi, vậy tại sao việc quản lý các sân bay hiện có lại không phải là công ty tư nhân?

Liên quan tới vấn đề được chuyên gia Lê Đăng Doanh đề cập, TS. Trần Mai Hiến, Thành viên Hội đồng Cạnh tranh quốc gia cũng cho rằng, cần sự tách bạch lĩnh vực độc quyền nhà nước với DNNN độc quyền. Theo TS. Trần Mai Hiến, đã có nhiều văn bản quy định về những khái niệm này, lý do lợi ích của Nhà nước và lợi ích công cộng thường được đưa ra để yêu cầu phải độc quyền nhà nước. Tuy nhiên, nhiều DN tư nhân đã phản ứng trước lý do cho rằng, đó là những lĩnh vực mà tư nhân không muốn làm và không làm được; điều này không đảm bảo công bằng và thiếu tính cạnh tranh. Chưa kể, hiện hầu hết các lĩnh vực dịch vụ công ích và độc quyền nhà nước lại đang sử dụng hình thức chỉ định thầu, không đúng với các nội dung được quy định rõ trong Luật Cạnh tranh, Luật Đấu thầu... Do đó, cần nghiên cứu lại và có sự điều chỉnh cho phù hợp với quy định của pháp luật.

Giảm độc quyền nhà nước, độc quyền tự nhiên trong các ngành nói trên có tác động lớn đối với nền kinh tế. Nhằm cải cách triệt để độc quyền nhà nước tại các ngành này, đại diện CIEM đã có một số kiến nghị. Cụ thể, với ngành đường sắt, cần tiếp tục thực hiện tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, thành lập cơ quan độc lập quản lý hạ tầng đường sắt, có cơ chế tiếp cận, kết nối hạ tầng mạng đường sắt công bằng, bảo đảm cho các chủ tàu mới tham gia kinh doanh vận tải đường sắt cạnh tranh. Đối với ngành điện, cần tiếp tục cải cách theo đúng lộ trình, đảm bảo thị trường điện cạnh tranh đúng nghĩa. Đảm bảo sự độc lập giữa các khâu sản xuất điện, truyền tải và phân phối điện, tự do thỏa thuận giá cả với khách hàng, cần có những quy định để đảm bảo giá cả công bằng, đồng thời cần có một cơ quan giám sát một cách độc lập ngành điện.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
  • Cuộc sống Top 5 Miss Grand Vietnam 2022 hậu đăng quang
  • Họa sĩ Hồng Hải: 'Vấn đề sau những phát ngôn của Ý Nhi là sự vô duyên'
  • Visual chuẩn celeb của thí sinh hot nhất Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan
  • Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
  • TP.HCM muốn tăng trưởng 10% trong năm 2025, đầu tư toàn xã hội phải đạt 500.000 tỷ đồng
  • TP.HCM mỗi năm chi hàng nghìn tỷ đồng trợ giá xe buýt nhưng hiệu quả rất thấp
  • Các bảng dự đoán Miss Supranational 2023 'từ chối' đại diện Việt Nam
推荐内容
  • Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
  • Miss Supranational Vietnam 2023 khoe catwalk: Niềm tin intop đây rồi!
  • Ý Nhi 'cạn lời' khi em gái đội vương miện livestream
  • Ý Nhi bất ngờ tháo gỡ danh hiệu trên trang cá nhân
  • Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
  • Tinh gọn bộ máy cần hành động quyết liệt theo tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng