【valencia vs almeria】Sát cánh cùng doanh nghiệp
DN bắt đầu hồi sinh
Theátcánhcùngdoanhnghiệvalencia vs almeriao báo cáo của Chính phủ, 6 tháng đầu năm đã có 54.501 DN thành lập mới với số vốn đăng ký 427.762 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, số DN tăng 20% (cùng kỳ tăng 21,7%), số vốn đăng ký tăng 51,5% (cùng kỳ tăng 22,3%). Vốn đăng ký bình quân của 1 DN đạt 7,8 tỷ đồng, tăng 26,2% so với cùng kỳ. Có 14.902 DN trước đây gặp khó khăn phải tạm ngừng hoạt động nay đã trở lại hoạt động, tăng 75,2% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ tăng 2,2%).
Có thể thấy rằng, đây chính là sự hưng phấn thể hiện niềm tin của cộng đồng DN với Chính phủ mới khi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục cam kết xóa bỏ rào cản, phát triển mạnh DN, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, trong đó, nhấn mạnh đến việc tập trung hỗ trợ và phát triển DN, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hoàn thiện pháp luật về đăng ký và hoạt động của DN, hộ kinh doanh. Đặc biệt là việc kiên quyết xóa bỏ các giấy phép con không còn phù hợp và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình, phát triển DN tư nhân trở thành một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế.
Tuy nhiên, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI Vũ Tiến Lộc cho rằng, số liệu về lượng DN trong năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 chưa cho thấy sức khỏe của DN thực sự phục hồi. Nhưng sau khi Chính phủ mới được kiện toàn với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, kể cả tầm tư duy, quan điểm, kỷ luật thực thi và chương trình hành động đã gần như có một làn gió đổi mới của cải cách được hình thành làm niềm tin vào môi trường kinh doanh của DN lại một lần nữa được khơi dậy. Ông Lộc cũng rất đồng tình với các nhiệm vụ và giải pháp mà Chính phủ đưa ra trong phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Dù chịu áp lực rất lớn là phải đẩy mạnh tăng trưởng nhưng Chính phủ vẫn kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, khẳng định quan điểm chính sách lấy ổn định kinh tế vĩ mô làm nền tảng cho sự tăng trưởng, không chạy theo chỉ tiêu tăng trưởng bằng mọi giá. Song, ông Lộc cho rằng, phát triển DN là chìa khóa của sự phát triển và đề nghị Quốc hội nên có một nghị quyết để thực hiện mục tiêu mà Chính phủ đề xuất là phấn đấu đến năm 2020 nước ta có 1 triệu DN hoạt động có hiệu quả. Đồng thời với đó là quy định các chính sách để thúc đẩy giám sát chương trình cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển DN đến năm 2020 của Chính phủ.
Đồng hành
PGS. TS Trần Hoàng Ngân là người luôn đeo đuổi tư tưởng ổn định kinh tế, tạo nền tảng để DN phát triển bền vững. Ông đã phát biểu rất nhiều lần là Chính phủ cần kiên quyết ổn định vĩ mô bằng cách kéo giảm lạm phát, khi lạm phát giảm sẽ giúp kéo giảm lãi suất, ổn định vĩ mô là cơ sở để các ngân hàng quyết định hạ lãi suất huy động và lãi suất cho vay. Theo ông Trần Hoàng Ngân, lãi suất huy động hiện nay được xem như một mặt bằng để so sánh về hiệu quả đầu tư của người dân và DN. Ví dụ lãi suất huy động là 10% thì áp lực của DN trả cổ tức cho cổ đông rất lớn vì nếu cổ tức thấp hơn 10%, cổ đông rất bức xúc. Nhưng giả sử lãi suất huy động chỉ 3%, DN trả cổ tức chỉ 4-5% cũng sẽ mang lại niềm vui cho cổ đông. Chính vì vậy cả DN và ngân hàng đều mong muốn lãi suất huy động giảm xuống vì ngân hàng cũng là DN, cũng chịu áp lực từ các cổ đông. “Tôi cũng mong muốn chúng ta giữ lãi suất thấp nhưng mục tiêu quan trọng nhất là phải giữ cho được ổn định kinh tế vĩ mô. Vậy nên nếu Ngân hàng Nhà nước giữ được ổn định lãi suất như hiện nay đã là quá tốt rồi”- PGS. TS Trần Hoàng Ngân nói. Song, theo ông, vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết hiện nay là năng suất lao động của Việt Nam rất thấp so với nhiều nước, năng lực cạnh tranh sản phẩm của Việt Nam cũng rất thấp trong điều kiện hội nhập. Để giải quyết được việc này Chính phủ phải có chính sách lãi suất ổn định, lâu dài ở mức thấp, đồng thời phải có chính sách hỗ trợ lãi suất để giúp DN đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị. Hiện nay, TP.HCM đang triển khai gói vốn kích cầu hỗ trợ DN để đổi mới máy móc thiết bị, trong đó có hỗ trợ lãi suất cho DN. Cụ thể, DN nếu đổi mới máy móc thiết bị công nghệ thì được thành phố hỗ trợ lãi suất khi vay vốn ngân hàng.
DN đi vay thì phải trả nhưng cần có sự hỗ trợ cũng giống như “vốn mồi” để DN cảm thấy không lẻ loi. Niềm tin là yếu tố rất quan trọng, điều này cũng lý giải tại sao GDP không đạt mục tiêu nhưng 6 tháng qua, vốn và số DN đăng ký thành lập tăng khá nhiều, bởi DN thấy Chính phủ đang nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và sẵn sàng chia sẻ với DN để cùng đồng hành vì sự phát triển chung của đất nước. Đây là yếu tố rất quan trọng và cần có sự đồng thuận cùng triển khai những chính sách hỗ trợ này.
(责任编辑:World Cup)
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc giảm nhanh nhất trong vòng 14 năm
- ·Bán hơn 100.000 sản phẩm trong 3 ngày cuối "Cách mạng mua sắm trực tuyến"
- ·NSƯT Ngọc Dung tham gia đám cưới ngọc trai tập thể tại Điện Biên
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Xăng giảm, Bộ Tài chính "giục" hãng xe tính lại giá cước
- ·Cục Thuế TP.HCM: Thu hồi 23.428 tỉ đồng nợ thuế
- ·Công bố 10 sự kiện quản lý thuế năm 2015
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Đồng yen giảm xuống mức đáy 24 năm so với đồng USD
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Tân Hiệp Phát công bố đường dây nóng khiếu nại sản phẩm
- ·TP. Hồ Chí Minh đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
- ·Tập đoàn Hoàng Huy tổ chức hội nghị khách hàng
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Dòng sông không ra biển: Quyền năng của lựa chọn
- ·TP. Hồ Chí Minh đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
- ·Thế giới ghi nhận thêm 357.608 ca nhiễm COVID
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Lời chia sẻ chân tình đáng yêu của vị kiến trúc sư tìm niềm vui trong hội họa