【bdkq cup fa】Hợp tác kinh tế Việt Nam
Dệt may - mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào thị trường Hoa Kỳ |
Đối tác xuất khẩu số 1 của Việt Nam
Từ mốc bình thường hóa quan hệ hai nước (1995),ợptáckinhtếViệbdkq cup fa tới Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ BTA (2000), Việt Nam gia nhập WTO (2006) và sắp tới là Hiệp đinh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, đã đưa giao thương hai nước gần như từ con số 0 lên 36,3 tỷ USD (năm 2014), 45 tỷ USD (năm 2015). 3 tháng đầu năm 2016, con số này là gần 10 tỷ USD. Đáng chú ý, Hoa Kỳ liên tiếp trở thành thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam và cũng là thị trường mà Việt Nam luôn xuất siêu kỷ lục.
Đứng đầu xuất khẩu vào Hoa Kỳ hiện là nhóm hàng dệt may với trị giá kim ngạch đạt xấp xỉ 11 tỷ USD vào năm ngoái. Các nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn tiếp theo: Giày dép các loại (hơn 4 tỷ USD), dự kiến đạt 12,5 tỷ USD năm 2016; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt hơn 2,8 tỷ USD; điện thoại các loại và linh kiện hơn 2,7 tỷ USD…
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, thương mại Việt Nam – Hoa kỳ sẽ có bước nhảy vọt sau khi TPP có hiệu lực vào năm 2018, nhờ vào thuế suất hầu hết mặt hàng xuống còn 0-5%.
“Những năm gần đây, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ giữ nhịp độ tăng trưởng khoảng 20%/năm và thời gian tới, nếu Hiệp định TPP hiệu lực, mức tăng này sẽ lớn hơn nhiều”- ông Đào Trần Nhân - Tham tán công sứ thương mại Việt Nam tại Hoa Kỳ chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương.
Những “nút thắt” chờ tháo gỡ
Dù luôn xuất siêu song các doanh nghiệp (DN) Việt vẫn khó tiếp cận trực tiếp hệ thống phân phối của Hoa Kỳ. Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Nguyễn Duy Khiên - Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Mỹ (Bộ Công Thương)- cho hay, đa phần hàng Việt thường phải qua đối tác trung gian do không có thương hiệu và chưa có khả năng cung ứng lượng hàng lớn.
Từng có nhiều năm kinh nghiệm làm việc với DN Hoa Kỳ, ông Nguyễn Duy Khiên chia sẻ, có nhà phân phối của Hoa Kỳ rất thích nông sản Việt, thậm chí biết rõ loại nông sản ấy được trồng ở địa phương nào và chất lượng ra sao nhưng DN này vẫn nhập hàng qua một đối tác ở Singapore. Bởi lẽ, nhà phân phối lo ngại nguồn cung không đủ cũng như việc giao hàng không đảm bảo. Bởi vậy, muốn cung cấp hàng trực tiếp vào chuỗi phân phối, DN Việt phải xây dựng thương hiệu và nâng cao chính năng lực cung ứng.
Ở tầm vĩ mô, hiện trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam – Hoa Kỳ hiện vẫn còn một số vấn đề mà hai quốc gia cần tìm cách giải quyết. Cụ thể, theo báo cáo của Vụ Thị trường châu Mỹ, hiện Hoa Kỳ vẫn chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường. Điều này gây thiệt thòi cho DN Việt Nam trong các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM). Bên cạnh đó, Chương trình thanh tra cá da trơn của Hoa Kỳ vừa áp dụng cũng sẽ gây tác động tiêu cực tới việc XK cá tra của Việt Nam.
Ngoài ra, liên quan đến Đạo luật chống lại những hành vi đánh bắt thủy sản tự nhiên thuộc diện bất hợp pháp, phi luật lệ và không khai báo (IUU), một tổ công tác về IUU đã cáo buộc Việt Nam XK từ 22 - 31% thủy sản đánh bắt tự nhiên các loại vào nước này. Tổ công tác IUU sẽ yêu cầu các DN muốn XK thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ phải khai báo đầy đủ 17 hạng mục thông tin đối với hải sản đánh bắt tự nhiên và 14 hạng mục thông tin đối với thủy sản nuôi trồng. Đối tượng áp dụng của IUU không chỉ bó hẹp ở các sản phẩm thủy sản đánh bắt, khai thác ngoài tự nhiên mà cả các sản phẩm được nuôi trồng tại các trang trại, cơ sở nuôi trồng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nếu đạo luật này áp dụng với Việt Nam thì XK thủy sản có thể sẽ bị gián đoạn khi DN phải bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh nhiều công đoạn kể cả trong quá trình sản xuất lẫn xuất hàng để đáp ứng với các yêu cầu của phía Hoa Kỳ. Mới đây, ngày 19/4/2016, tại buổi làm việc với Đoàn Bộ Thương mại Hoa Kỳ do Thứ trưởng phụ trách về Thủy sản quốc tế Russel Smith làm trưởng đoàn, lãnh đạo Bộ Công Thương đã nêu những quan ngại về Đạo luật IUU nếu được thực thi sẽ là một rào cản thương mại mới cho ngành thủy sản Việt Nam.
Một “nút thắt” nữa trong quan hệ kinh tế hai nước là các vụ kiện PVTM khi Hoa Kỳ đứng đầu trong số các nước điều tra PVTM đối với Việt Nam với 12 vụ kiện, trong đó có 4 vụ điều tra kép cả chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đến Việt Nam diễn ra từ ngày 23 -25/5/2016. Tổng thống sẽ có buổi hội đàm với các lãnh đạo Việt Nam, phát biểu về quan hệ hai nước, thảo luận về TPP, gặp gỡ doanh nghiệp… nhằm thúc đẩy hợp tác quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam trên mọi lĩnh vực. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Khơi dậy lòng yêu nước cho học sinh qua bản đồ Tổ quốc
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN
- ·Làm rõ nguồn gốc 500 vỏ bình gas được phát hiện trong khu dân cư
- ·Ray Tomlinson
- ·Quảng Ninh: Khởi tố đối tượng làm giả và sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức
- ·Một phụ nữ bị tạm giữ hình sự vì cho vay nặng lãi
- ·Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh đổi mới
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Hải quan TP.HCM: Đẩy nhanh tiến độ triển khai giám sát hàng hóa theo Luật Hải quan
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Video bóng đá nam SEA Games 32: U22 Việt Nam vs U22 Lào
- ·Link xem trực tiếp bóng đá SEA Games 32
- ·Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện tạm nhập
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Quảng Ninh: Tiếp nhận một nạn nhân bị lừa bán sang Trung Quốc
- ·Chứng khoán tuần qua (26
- ·Hướng dẫn hoàn thuế NK với hàng quà tặng NK gắn kèm hàng XK
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Miễn kiểm tra nhà nước với nguyên liệu, phụ gia NK để sản xuất hàng XK