【nhận đinh mu】Sản xuất công nghiệp giảm mạnh trong tháng Tết
. |
Số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố,ảnxuấtcôngnghiệpgiảmmạnhtrongthángTếnhận đinh mu chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 2/2021 đã giảm tới 21,1% so với tháng trước và giảm 7,2% so với cùng kỳ năm trước.
Sự sụt giảm mạnh này được Tổng cục Thống kê lý giải là do trùng dịp Tết Nguyên đán nên số ngày làm việc của tháng Hai năm nay ít hơn 8 ngày so với tháng Hai năm ngoái, và cũng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 tại một số địa phương.
Tuy nhiên, nhờ sản xuất công nghiệp tháng 1/2021 tăng khá so với tháng 1/2020 (tăng 22,5%), nên tính chung hai tháng đầu năm 2021, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp vẫn tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước.
Đây là mức tăng khá trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Hai tháng đầu năm ngoái, chỉ số sản xuất của toàn ngành công nghiệp tăng 6,2%. Như vậy, so với cùng kỳ, có thể thấy, sản xuất công nghiệp vẫn đang trong xu hướng tích cực.
Trong số các ngành công nghiệp, thì hai tháng qua, ngành chế biến, chế tạo tăng 10,4% (cùng kỳ năm trước tăng 7,1%), đóng góp 8 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 4,3% (cùng kỳ năm trước tăng 7%), đóng góp 0,7 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 4,8% (cùng kỳ năm trước tăng 4,6%), đóng góp 0,4 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 11% (cùng kỳ năm trước giảm 2,7%), làm giảm 1,7 điểm phần trăm trong mức tăng chung.
Như vậy, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn đang tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt sự tăng trưởng chung của toàn ngành. Công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn đang tiếp tục xu hướng hồi phục và điều này sẽ hỗ trợ cho tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Tuy vậy, mức tăng trưởng 7,4% này vẫn thấp hơn nhiều so mức tăng 13,7% của cùng kỳ năm 2018 và 9,2% của cùng kỳ năm 2017. Điều này cho thấy, Covid-19 vẫn đang ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp, tới “sức khỏe” của các doanh nghiệp.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong các ngành công nghiệp cấp II, một số ngành trọng điểm có chỉ số sản xuất 2 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Chẳng hạn, sản xuất kim loại - tăng 30,3%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học - tăng 21,2%; sản xuất thiết bị điện - tăng 17,5%…
Tuy nhiên, một số ngành lại có chỉ số giảm. Chẳng hạn, sản xuất mô tô, xe máy - giảm 1,7%; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế - giảm 5%; khai thác than cứng và than non - giảm 8,6%; hoạt động dịch vụ hỗ trợ và khai thác mỏ quặng - giảm 13,5%; khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên - giảm 15,6%.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhóm thủ tục hành chính thuế có điểm cao nhất về cải cách hiệu quả
- ·Vợ chồng son tập 580: Lần đầu chung phòng, bạn trai khiến cô gái 'nín thở'
- ·Tiếp tục ký đưa lao động sang Hàn Quốc làm việc
- ·Vinschool gây quỹ 3,7 tỷ đồng xây trường cho trẻ em nghèo
- ·Giám đốc chăn gà quê…chán chê thì vứt cho bạn
- ·Kiên quyết cắt giảm mua sắm tài sản công
- ·1,5 triệu sinh viên tham gia ‘Lớp học đáp vui’ của Jollibee
- ·Hà Nội tăng cường kiểm tra đảm bảo điện trong dịp 30/4 và 1/5
- ·Địa điểm lý tưởng thu mua đồng hồ cũ tại TP.HCM
- ·Người phụ nữ tắm 6 tiếng mỗi lần vì một lý do
- ·Cuộc tình chao đảo của Lã Thị Kim Oanh
- ·Đổi tên "Quỹ vì Trường Sa thân yêu"
- ·Đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp từ 1/7/2018
- ·Tuyển sinh vào 10 tại Hà Nội: Căng ở đâu?
- ·Vườn xanh, ruộng sạch, sản xuất an toàn
- ·TP.HCM: Thuế nội địa thu đạt hơn 47%
- ·Biến tướng lừa đảo từ các hội nhóm kín ‘tư vấn sức khỏe’
- ·Điện thoại nổ, ghế máy bay bốc cháy, hành khách náo loạn tìm cách thoát thân
- ·Giá vàng tuột dốc không phanh sau yêu cầu bình ổn thị trường vàng của Thủ tướng
- ·Tầm nhìn xa của chính sách giảm thuế báo chí