会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tài 3/3.5】Doanh nghiệp TP HCM chủ động "đón sóng" từ TPP!

【tài 3/3.5】Doanh nghiệp TP HCM chủ động "đón sóng" từ TPP

时间:2024-12-23 22:03:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:924次

doanh nghiep tp hcm chu dong quotdon songquot tu tpp

Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Nguồn Vietnam+.

Nhiều cơ hội mới

Tham gia vào Hiệp định TPP với nhiều nước thành viên là cường quốc thương mại thế giới,ệpTPHCMchủđộngampquotđónsóngampquottừtài 3/3.5 sẽ giúp Việt Nam tiếp tục củng cố vị thế ở các thị trường truyền thống và tiếp cận thị trường mới nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Đồng thời, thông qua Hiệp định TPP hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam có điều kiện thuận lợi hơn khi xúc tiến hàng hóa sang thị trường các nước đối tác khác.

TS- Luật sư Nguyễn Đăng Liêm, Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ thông tin Gia Định đánh giá: mục tiêu lớn về xuất khẩu Việt Nam chắc chắn sẽ được khơi thông, mở rộng vào các nước thành viên Hiệp định TPP (trừ một số nhóm mặt hàng có quy định lộ trình). Đặc biệt, các mặt hàng dệt may, giày da, đồ gỗ… của Việt Nam dễ dàng xâm nhập vào các thị trường xuất khẩu khi thuế suất bằng 0%. Riêng thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đã đạt 70% tổng kim ngạch xuất khẩu và 80% kim ngạch nhập khẩu, với việc gia nhập TPP kim ngạch này cũng có điều kiện tăng nhanh hơn.

Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2012, Việt Nam có gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm đạt hơn 16,34 tỷ USD và năm 2013 số vốn này ước đạt hơn 21,62 tỷ USD. Trong đó, dẫn đầu các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Mỹ, Canada... Từ đó cho thấy, những năm gần đây hoạt động đầu tư vào Việt Nam của các quốc gia tham gia TPP hiện chiếm gần 50% trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, cho rằng: Hiệp định TPP với nguyên tắc tự do trong hoạt động đầu tư sẽ tạo cơ hội thu hút vốn đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế tạo, ngành công nghiệp có giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ cao; đồng thời tái đầu tư, mở rộng đối với lĩnh vực viễn thông, tài chính, ngân hàng, vận tải…

Ngoài ra, Hiệp định TPP mang đến cho Việt Nam cơ hội hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật phù hợp với yêu cầu, cam kết hướng đến môi trường pháp lý minh bạch, cạnh tranh bình đẳng cho hoạt động đầu tư. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chương trình xây dựng và sửa đổi một số luật về đầu tư, đất đai, đấu thầu… những nguyên tắc cam kết trong Hiệp định TPP còn góp phần quan trọng vào quá trình này. Thông qua đó, Việt Nam không chỉ hấp dẫn đầu tư, kinh doanh mà còn tạo nền tảng phân bổ các nguồn đầu tư hiệu quả, dù là nguồn vốn trong nước hay nước ngoài. Đặc biệt, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước thành viên TPP có trình độ phát triển cao mang lại lợi ích lan tỏa đáng kể về công nghệ và kỹ năng quản lý. Sự gia tăng vai trò của các nhà đầu tư quốc tế có thể góp phần phát triển các lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao.

Thách thức cũng không nhỏ

Một số chuyên gia cho rằng, tác động tổng thể của TPP đối với nền kinh tế Việt Nam có thể rất tích cực, nhưng không có nghĩa đúng với mọi ngành và tất cả doanh nghiệp. TS Trương Minh Sâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học kinh tế và quản lý Tp. Hồ Chí Minh chia sẻ, những mặt yếu của Việt Nam qua thử thách tự do hóa thương mại trong Hiệp định TPP có thể kể đến gồm: trở ngại về nguồn gốc và xuất xứ hàng hóa, kỹ thuật cao theo tiêu chuẩn, khả năng cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa… Mặc dù, Việt Nam đang chủ động đầu tư và kêu gọi đầu tư nội địa để xây dựng các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ nguyên liệu, phụ liệu, linh kiện cho sản xuất công nghiệp nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm công nghiệp ở Việt Nam còn khá thấp.

Việt Nam phải mở cửa mạnh hơn nên cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, khi doanh nghiệp nội địa không đủ năng lực cạnh tranh thì nguy cơ bị đào thải là tất yếu, đặc biệt đối với những ngành vốn được bảo hộ cũng như doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đối với những ngành hàng mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh khi Hiệp định TPP được ký kết cũng có thể vấp phải không ít rào cản, cụ thể để được áp thuế suất 0% của các nước thành viên nhập khẩu, ngành hàng dệt may phải đảm bảo nguyên tắc xuất xứ theo tỷ lệ đầu vào kể từ khâu sợi.

Theo ông Lê Tiến Trường, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), để chuẩn bị tốt cho việc thực thi Hiệp định TPP, doanh nghiệp Việt Nam nên tích cực cân đối chiến lược, thực hiện liên kết chuỗi, đầu tư phát triển phù hợp với xu hướng chung của thương mại tự do. Đồng thời, các đơn vị xuất nhập khẩu nên xây dựng, củng cố cơ sở dữ liệu và lưu trữ hồ sơ chứng từ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Đồng quan điểm, ông Văn Đức Mười, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực- Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, so sánh với một số quốc gia thành viên Hiệp định TPP, nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam được xem là có thế mạnh và năng lực xuất khẩu, nhưng hiện nay nền nông nghiệp của Việt Nam chưa phát triển bền vững nên khó tận dụng được lợi ích từ việc giảm thuế quan để nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, nông sản là một trong những lĩnh vực khó đàm phán do các quốc gia có xu thế bảo hộ mạnh, dẫn đến rào cản kỹ thuật khắt khe. Vì vậy, cần có những cam kết phù hợp trong việc áp dụng các quy định nhằm tạo nền tảng cho các mặt hàng nông sản Việt Nam phát huy thế mạnh cạnh tranh, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người nông dân trong quá trình hội nhập.

Hiệp định TPP sẽ hình thành khu vực kinh tế với hơn 790 triệu dân, đóng góp 40% GDP và chiếm 1/3 thương mại toàn cầu. Đồng thời là Hiệp định khu vực tự do hóa thương mại và đầu tư với phạm vi rộng nhất, bao gồm cả thương mại truyền thống, thương mại mới với những thách thức của thế kỷ 21. Nhìn chung, các chuyên gia đều cho rằng, cam kết và thực thi cam kết trong Hiệp định TPP tương thích với yêu cầu cải cách, tái cấu trúc nền kinh tế và thay đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn phát triển. Theo đó Hiệp định TPP thực sự vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Việt Nam nói chung và Tp. Hồ Chí Minh nói riêng, đòi hỏi sự chủ động tham gia và phối hợp của nhiều bên, gồm Chính phủ, bộ ngành, địa phương cùng các hiệp hội, doanh nghiệp…/.

Mỹ Phương

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Từ hôm nay, Quảng Ninh thông quan trở lại cầu Bắc Luân 2
  • Vụ tài xế tông gãy barie và đánh nhân viên thu phí BOT Tân Đệ: Công an triệu tập 2 người
  • Đáp án môn Lịch sử mã đề 304 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
  • 4 ngày 5 vụ tai nạn đường sắt:  Mổ ‘hộp đen’ tàu công bố nguyên nhân
  • Giá vàng SJC ‘bất động’ trong khi vàng thế giới tiếp tục lao dốc
  • Xổ số Vietlott: Giải thưởng trị giá hơn 35 tỷ đồng có tìm được chủ nhân ngày hôm qua
  • Dự báo thời tiết đêm 15 ngày 16/6/2018: Mưa dông trên diện rộng
  • Giám đốc Bệnh viện Thể thao Việt Nam 'bỗng dưng' bị uy hiếp
推荐内容
  • Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019: Lực lượng công an thu giữ hơn 20 tấn pháo
  • Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bình Dương năm 2018 nhanh và chính xác nhất
  • Đáp án đề thi môn Hóa mã đề 201, 202, 203, 204, 205 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
  • Xuất hiện vật thể bay bí ẩn lượn lờ trước mắt phi công
  • Thúc đẩy hợp tác phát triển năng suất dựa trên đổi mới sáng tạo
  • Quảng Ninh: Bắt quả tang cơ sở chế biến hơn 1 tấn lòng lợn không đảm bảo vệ sinh