【ket qua bỉ】Nhóm ngành nào có năng suất lao động đáng tự hào?
Năng suất lao động của Việt Nam thấp nhất,ăngsuấtlaođộngđngtựket qua bỉ xếp liền sau Campuchia ở 3 ngành: công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng; vận tải, kho bãi, truyền thông...
Mặc dù duy trì được tốc độ tăng trưởng năng suất lao động (NSLĐ) tương đối cao, song NSLĐ của Việt
Cụ thể, năm 2017, NSLĐ Việt Nam gấp 2 lần NSLĐ trung bình của nhóm nước thu nhập thấp, bằng hơn 50% nhóm nước thu nhập trung bình thấp và chỉ bằng 18,3% nhóm các nước trung bình cao.
TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) trình bày kết quả nghiên cứu tại hội thảo
Trong giai đoạn nghiên cứu (2008 – 2016), các ngành kinh tế vẫn duy trì NSLĐ ở mức cao là khai khoáng, sản xuất và phân phối điện, khí, nước nóng; hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm; hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ; hoạt động kinh doanh bất động sản và cung cấp nước.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có NSLĐ chưa cao, trong khi ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản nằm trong số các ngành có NSLĐ thấp nhất nền kinh tế.
Trong tương quan với các nước so sánh, NSLĐ Việt
Ở chiều ngược lại, NSLĐ của Việt
TS. Nguyễn Đức Thành đặc biệt lưu ý rằng, có dấu hiệu cho thấy tăng trưởng NSLĐ của Việt Nam đã và đang chuyển dần từ phụ thuộc vào cường độ vốn sang năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP - là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động, nhờ vào tác động của các nhân tố đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động… - PV).
“Mới chỉ là chỉ dấu tích cực ban đầu, theo nghiên cứu của chúng tôi, nhưng chúng ta sẽ tận dụng điều này như thế nào là câu hỏi khó”, ông Thành thận trọng nói thêm.
Trong giai đoạn 2008-2016, NSLĐ tăng trưởng thêm 0,225 lần (22,5%). Hiệu ứng nội ngành và hiệu ứng dịch chuyển làm tăng NSLĐ, trong khi hiệu ứng tương tác làm giảm tăng trưởng NSLĐ.
Như vậy, nếu Việt
“Hiệu ứng nội ngành dần vượt qua hiệu ứng dịch chuyển để dẫn dắt NSLĐ của Việt
Tập trung nghiên cứu khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ông Lê Văn Hùng (Viện Kinh tế Việt Nam) nêu ra một nhận định đáng ngạc nhiên: Mặc dù khu vực này giữ vai trò quan trọng đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ của Việt Nam, nhưng phần lớn là do lao động dịch chuyển từ khu vực nội địa NSLĐ thấp (nông, lâm nghiệp, thuỷ sản) sang khu vực FDI với NSLĐ tuyệt đối cao hơn.
Đóng góp từ tăng trưởng NSLĐ của chính khu vực FDI (đã trừ phần đóng góp dịch chuyển) chiếm tỷ lệ nhỏ hơn rất nhiều.
Chuyên gia này gợi ý chú trọng chất lượng của dòng vốn FDI, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ và có những hành động cụ thể hơn…
Theo ANH PHƯƠNG – Báo SGGP Online
(责任编辑:Thể thao)
- ·Gia đình có 4 người mắc ung thư được bạn đọc ủng hộ hơn 150 triệu đồng
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2018 đạt 480,16 tỷ USD
- ·Năm 2018 tăng trưởng tín dụng 14%, nợ xấu dưới ngưỡng 2%
- ·Quản lý xe công nghệ: Cuộc chiến giữa taxi truyền thống và Grab
- ·Con nằm bất động, bố trắng tay chẳng còn nhà để bán
- ·Ba đặc điểm chung của người trường thọ: Bạn có bao nhiêu?
- ·Giá điện sẽ “đứng yên” ít nhất đến sau Tết Nguyên đán
- ·Ajinomoto Việt Nam ra mắt thức uống giấm gạo Vtox
- ·Mẹ không muốn điền tên cha trong giấy khai sinh của con
- ·"Tính" số liệu kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp: Rất khó
- ·Hải quan Malaysia bắt giữ 67 con tê tê nhập lậu
- ·TV.Pharm hợp tác Siemens phát triển cơ sở hạ tầng Cụm CN Dược phẩm Công nghệ cao
- ·Ung thư gan có 7 dấu hiệu để phát hiện bạn đã mắc bệnh
- ·Bộ Công Thương sẽ thanh tra hàng loạt "ông lớn" trong năm 2019
- ·KÍ ỨC MÙA THU
- ·Lương y Hà Nội 40 năm chữa bệnh cứu người bằng thuốc nam
- ·Cảng Quốc tế Cái Mép đón tàu container siêu lớn
- ·3 tình huống ứng phó bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam
- ·Gia cảnh bi đát của người đàn ông bị điện giật cắt cụt 2 tay
- ·Mỗi năm, 200.000 người Việt mắc phải ung thư dạ dày