【tỷ số vòng loại】Cơ quan của Quốc hội “thúc” tiến độ một số nhiệm vụ trong phòng, chống tham nhũng
Ảnh minh họa. |
Không chỉ việc xây dựng Chiến lược quốc gia phòng,thúctỷ số vòng loại chống tham nhũng đến năm 2030 chậm mà theo Thường trực Ủy ban Pháp luật thì kết quả thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập còn hết sức hạn chế.
Ủy ban Pháp luật của Quốc hội vừa hoàn thành báo cáo thẩm tra về kết quả thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn đối với lĩnh vực thanh tra.
Tại Nghị quyết số 75/2022/QH15, Quốc hội yêu cầu khẩn trương xây dựng Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 và kế hoạch thực hiện Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng.
Báo cáo thẩm ra cho biết, để thực hiện nhiệm vụ này, Thanh tra Chính phủ đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2030 do 1 Phó Thủ tướng là Trưởng Ban Chỉ đạo. Đây là một Chiến lược rất quan trọng nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế- xã hội và phòng, chống tham nhũng; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng.
Chiến lược còn nhằm xây dựng văn hóa liêm chính; phòng ngừa tham nhũng trong khu vực trong và ngoài nhà nước; phát hiện, xử lý tham nhũng; thu hồi tài sản tham nhũng; phát huy vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy hợp tác quốc tế và thực thi có hiệu quả Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng.
Để thực hiện nhiệm vụ được giao, Ban Chỉ đạo xây dựng Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2030 đã ban hành Kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo , trong đó xác định tiến độ hoàn thành dự thảo Chiến lược và hồ sơ trình Chính phủ là trước ngày 31/3/2023.
Tuy nhiên, theo Báo cáo của Chính phủ, đến thời điểm hiện tại Ban Chỉ đạo mới hoàn thiện dự thảo mà chưa trình Chính phủ thông qua Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2030 là chậm so với yêu cầu theo Kế hoạch (dự kiến ban hành và triển khai trong Quý IV/2023), Thường trực Ủy ban Pháp luật nhận xét.
Vì vậy, Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị Chính phủ cần đẩy nhanh tiến độ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2030 để đáp ứng yêu cầu của công cuộc phòng, chống tham nhũng cũng như thực thi có hiệu quả Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng. Trường hợp có khó khăn, vướng mắc thì báo cáo cơ quan có thẩm quyền để có biện pháp chỉ đạo tháo gỡ kịp thời.
Với lĩnh vực thanh tra, nhiệm vụ được Quốc hội giao còn là nghiên cứu, xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập; sau năm 2025, thực hiện chuyển đổi số100% công tác kiểm soát tài sản, thu nhập bằng việc sử dụng công nghệ số, dữ liệu số; ban hành Bộ tiêu chí đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đối với Bộ, ngành trung ương.
Thường trực Ủy ban Pháp luật nhấn mạnh, đây là những nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu về chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin vào quản lý cơ sở dữ liệu về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, kết quả thực hiện những nhiệm vụ này còn hết sức hạn chế.
Cụ thể, theo báo cáo của Chính phủ, Thanh tra Chính phủ mới hoàn thiện dự thảo Kế hoạch xây dựng Đề án Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập; ban hành Bộ chỉ số và hướng dẫn đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh, xây dựng dự thảo Bộ chỉ số đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đối với Bộ, ngành trung ương.
Do đó, Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị Thanh tra Chính phủ cần đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, xây dựng và đưa vào hoạt động Cơ sở dữ liệu quốc gia về phòng, chống tham nhũng tiêu cực và Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập để đáp ứng yêu cầu chậm nhất là trong năm 2025 phải kiểm soát 100% tài sản, thu nhập bằng công nghệ số, dữ liệu số.
Đồng thời sớm ban hành Bộ chỉ số đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đối với Bộ, ngành trung ương trên cơ sở Bộ chỉ số và hướng dẫn đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh đã ban hành trước đó làm căn cứ đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại các Bộ, ngành và địa phương.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quyết tâm gỡ thẻ vàng, chặn đứng dịch tả lợn châu Phi
- ·Ăn khoai lang rất tốt việc giảm cân nhưng bạn không nên ăn khoai lang với thực phẩm nào?
- ·Nâng niu làn da trẻ, tã dán sơ sinh Bobby liên tục cải tiến
- ·Nhiều quý ông nhập viện vì ‘súng ống’ dựng đứng không chịu xuống
- ·Máy bay vận tải quân sự của Nga rơi ở Syria, gần 40 người thiệt mạng
- ·Biểu hiện của mắt nhiều người coi thường nhưng có tác hại lâu dài
- ·Công điện khẩn sau ca nhiễm Covid
- ·Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng chống người thi hành công vụ
- ·Thanh Hóa: 'Hô biến' dự án cá
- ·Dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác biệt ở phòng khám Jio Health
- ·Doanh nghiệp phân phối sẵn sàng bán với giá không lợi nhuận để thúc đẩy tiêu thụ nông sản
- ·Pfizer nghiên cứu phiên bản đặc biệt của Vaccine Covid
- ·Ra mắt Ứng dụng kiểm tra nội tiết tố nữ online
- ·Bốn cách ăn quen thuộc nhưng lại gây hại cho cơ thể
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang: Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu
- ·Thường xuyên ăn gỏi hải sản, bác sĩ gắp ra 50 con sán trong mật
- ·Chăm sóc mỗi ngày, lơ là điều này da khó mà mịn mượt
- ·Bé trai 3 tuổi nguy kịch do biến chứng tay chân miệng nặng
- ·Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hưởng ứng Ngày Pháp luật năm 2018
- ·Sứ mệnh mới của thương hiệu sữa Cô Gái Hà Lan