会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hình nền tottenham】Không có chuyện doanh nghiệp tuyên bố “đóng cửa" là được xóa nợ thuế!

【hình nền tottenham】Không có chuyện doanh nghiệp tuyên bố “đóng cửa" là được xóa nợ thuế

时间:2024-12-23 17:04:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:746次
Cục Thuế TPHCM: Khoanh nợ,ôngcóchuyệndoanhnghiệptuyênbốđóngcửaquotlàđượcxóanợthuếhình nền tottenham xoá nợ thuế cho gần 280.000 trường hợp
Hà Nội: Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp chây ì nợ thuế
Cục Thuế Hà Nội đã sẵn sàng thực hiện khoanh nợ, xoá nợ thuế
3410 7 ngan sach 10 20 04 094
Công tác khoanh nợ, xóa nợ cho người nộp thuế sẽ luôn phải đảm bảo công bằng, minh bạch dưới sự giám sát của toàn xã hội. Ảnh: S.T

Quy trình thủ tục chặt chẽ

Ngay từ bây giờ, ngành Thuế đã bắt tay vào thực hiện xử lý nợ thuế theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước. Thông tư 69/2020/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 94 của Quốc hội về xử lý nợ thuế đã được ban hành với quy trình, thủ tục xử lý nợ rõ ràng, đầy đủ. Thông tư này quy định về việc khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp (được hiểu là không xóa nợ gốc). Cụ thể, tiền thuế được khoanh nợ không bao gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước nộp một lần. Khoanh nợ là chưa thu nợ tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp của người nộp thuế và không tính tiền chậm nộp đối với số nợ tiền thuế được khoanh nợ.

Để hạn chế tiêu cực trong quá trình thực hiện, tránh thất thoát ngân sách nhà nước, Nghị quyết số 94 và Thông tư số 69 đã quy định rõ về nguyên tắc xóa nợ, thẩm quyền xóa nợ thuế, điều kiện xử lý nợ, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong thực thi công vụ. Trong đó, nguyên tắc xử lý nợ phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, đúng đối tượng, đúng thẩm quyền và đảm bảo điều kiện quy định hồ sơ, quy trình, thủ tục và chịu trách nhiệm của cá nhân có liên quan theo quy định của pháp luật; công khai, minh bạch việc xử lý nợ, đảm bảo việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền, giám sát của người dân. Đồng thời, việc xử lý nợ nhằm tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế, nhưng phải phòng ngừa và ngăn chặn việc lợi dụng chính sách để trục lợi và cố tình chây ỳ, nợ thuế.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia về thuế, việc xóa nợ thuế được quản lý rất chặt chẽ, không có chuyện doanh nghiệp chỉ tuyên bố đóng cửa là được xóa nợ thuế. Cụ thể, các trường hợp đã được xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp, nếu cơ quan có thẩm quyền, cơ quan quản lý thuế phát hiện việc xóa nợ không đúng quy định hoặc người nộp thuế (là tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh) đã được xóa nợ khi quay lại sản xuất, kinh doanh hoặc thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh mới thì phải hủy quyết định xóa nợ, khoanh nợ (nếu có) và nộp vào ngân sách khoản nợ đã được khoanh, xóa.

"Theo quy định, một khi chủ doanh nghiệp đã được ghi vào “sổ đen” là đã được xóa nợ thuế, nhưng sau đó lại thành lập doanh nghiệp mới thì ngay lập tức chủ doanh nghiệp này sẽ bị truy cứu trách nhiệm về việc đang còn nợ đọng tiền thuế. Bên cạnh đó, một doanh nghiệp rơi vào hoàn cảnh khó khăn, hoàn toàn có thể tạm dừng hoạt động, nộp hồ sơ xin giải thể, thậm chí bị ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, nhưng sau đó, vẫn có khả năng quay lại hoạt động bình thường. Nếu quay lại hoạt động, thì tư cách người nộp thuế vẫn còn tồn tại và sẽ không thuộc trường hợp được xóa nợ thuế. Trong các quy định của Thông tư 69 và Nghị quyết 94 đã có những điều mang tính dự liệu và dự phòng như vậy", Luật sư Hà Huy Phong, Giám đốc Công ty Luật TNHH Inteco (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) nhận định.

Tăng cường cơ chế tự giám sát trong cộng đồng

Theo Tổng cục Thuế, việc xử lý nợ phải đảm bảo chặt chẽ, đúng đối tượng, đáp ứng các điều kiện quy định về hồ sơ, thủ tục liên quan đến nhiều đối tượng nộp thuế đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, giải thể, phá sản... Điều này đặt ra yêu cầu trong công tác tổ chức triển khai thực hiện cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo, tham gia phối hợp chặt chẽ của các cơ quan, ban ngành, chính quyền các cấp ở địa phương. Chính vì vậy, vai trò của chính quyền cơ sở là đặc biệt quan trọng. Theo quy định của Thông tư 69, vai trò của UBND cấp xã, huyện, tỉnh được quy định rõ ràng đối với công tác xác minh tình trạng hoạt động của người nộp thuế.

Đặc biệt, trong quy trình xử lý nợ thuế, chậm nhất là 3 ngày làm việc kể từ ngày ban hành, quyết định khoanh/xóa nợ phải được nhập vào ứng dụng quản lý thuế để theo dõi và gửi bản sao cho các bộ phận có liên quan hạch toán và điều chỉnh lại số tiền chậm nộp, tiền phạt chậm nộp trên ứng dụng (nếu có). Đây cũng là thời gian tối đa để hoàn thành đăng tải các quyết định khoanh nợ, xóa nợ trong thời gian 30 ngày trên trang thông tin điện tử của cục thuế, hoặc cục hải quan; hay cấp cao hơn là cổng thông tin của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan.

Theo chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh, Giảng viên cấp cao Học viện Tài chính, việc công khai thông tin người nộp thuế được khoanh, xóa nợ là điều cần thiết và quan trọng, thể hiện sự công bằng, minh bạch trong công tác xử lý nợ thuế. Trước đây, khi vấn đề khoanh nợ, xóa nợ thuế được đặt ra đã có không ít ý kiến lo ngại về việc sẽ xuất hiện trường hợp doanh nghiệp lợi dụng chính sách này để lẩn tránh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Thậm chí còn có người lo sợ rằng sẽ có sự "móc ngoặc" giữa cơ quan Thuế với doanh nghiệp để trục lợi chính sách. Tuy nhiên, Bộ Tài chính đã quy định rất rõ ràng, cụ thể về việc công khai thông tin liên quan đến đối tượng được xử lý nợ thuế. Cộng đồng doanh nghiệp cũng như người dân có thể dễ dàng theo dõi, giám sát cũng như phần nào thẩm định được tính công bằng của mỗi quyết định.

"Khi quyết định xóa tiền phạt chậm nộp của Công ty A vừa được ban hành và công khai tới người dân thì những thông tin liên quan đến địa chỉ, mã số thuế, số tiền được xóa cũng rõ ràng. Nếu như doanh nghiệp đó vẫn đang "sống khỏe" thì không khó để người dân cũng như doanh nghiệp trên địa bàn đó phát hiện ra và báo cáo với cơ quan Thuế hay chính quyền địa phương cũng như phản ánh tới các cơ quan báo chí", ông Thịnh lấy ví dụ.

Một lãnh đạo cục thuế cũng đã chia sẻ với phóng viên Báo Hải quan rằng, với mỗi quyết định liên quan đến xử lý nợ thuế, cơ quan Thuế sẽ phải rất cẩn trọng, rà soát kĩ lưỡng từ hồ sơ sổ sách cho đến tình hình thực tế. Từ đó sẽ có báo cáo gửi tới Tổng cục Thuế, UBND tỉnh. Công tác khoanh nợ, xóa nợ cho người nộp thuế sẽ luôn phải đảm bảo công bằng, minh bạch dưới sự giám sát của toàn xã hội.

Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, trong 7 tháng đầu năm 2020, cơ quan Thuế các cấp đã thu hồi được 16.372 tỷ đồng, bằng 38,7% nợ thuế có khả năng thu tại thời điểm 31/12/2019, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, thu bằng biện pháp quản lý nợ là 11.466 tỷ đồng, thu bằng biện pháp cưỡng chế nợ là 4.906 tỷ đồng.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Đắng lòng người vợ nuôi chồng con bị chất độc da cam
  • Muốn đàn ông yêu bạn cả đời, cần nắm rõ 4 điều sau
  • Ly dị chồng vì con không được mang họ mẹ
  • Cuộc sống ít người biết của đôi Hàn
  • Chăm lo cho công nhân, lao động trở lại làm việc sau tết
  • Hotgirl xinh đẹp khiến chủ tịch Taobao bị giáng chức là ai?
  • Tránh đứt gãy chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản
  • Lương 5 triệu đồng, tôi bị bạn gái từ chối hẹn hò
推荐内容
  • Trần gian chẳng có gì vui
  • Dịch vụ cứu vãn hôn nhân mùa Covid
  • USD tiếp tục biến động, vàng đồng loạt giảm
  • Tôi hạnh phúc vì có hai người mẹ
  • Giá vàng hôm nay 07/8/2024: Trong nước, thế giới đồng loạt giảm
  • Các bà vợ nên bỏ ngay những tật xấu khiến đàn ông không chịu nổi này