【soi keo win】10 mặt hàng có nguy cơ bị Hoa Kỳ áp biện pháp chống lẩn tránh, gian lận xuất xứ
Chống gian lận xuất xứ,ặthàngcónguycơbịHoaKỳápbiệnphápchốnglẩntránhgianlậnxuấtxứsoi keo win 150 doanh nghiệp vào “tầm ngắm” | |
Làm rõ dấu hiệu gian lận xuất xứ gạo Việt Nam | |
Mật ong khó chồng khó trước nguy cơ Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) vừa cập nhật Danh sách theo dõi các mặt hàng có nguy cơ gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp.
Danh sách được xây dựng trên cơ sở theo dõi biến động xuất khẩu của những mặt hàng đã bị thị trường xuất khẩu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) hoặc các biện pháp hạn chế thương mại khác với nước thứ ba nhưng chưa áp dụng đối với Việt Nam.
Theo đó, từ tháng 1/2021 đến tháng 5/2021, danh sách theo dõi bao gồm 10 mặt hàng được xác định có nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hoặc biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, tủ gỗ, ghế sofa có khung gỗ, đá nhân tạo, gạch men, xe đạp điện, ống đồng, vỏ bình ga, ghim đóng thùng, gỗ thanh và viền dải gỗ được tạo dáng liên tục.
Cụ thể, điển hình như với mặt hàng gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng (hardwood plywood) xuất khẩu sang Hoa Kỳ (các mã HS tham khảo: 4412.31, 4412.32, 4412.33, 4412.34, 4412.94, 4412.99), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng nhanh từ 33,4 triệu USD năm 2016 lên 322,2 triệu USD năm 2019.
Hoa Kỳ đã chính thức áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) đối với sản phẩm tương tự nhập khẩu từ Trung Quốc kể từ tháng 11 năm 2017. Tháng 10/2019, Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ thông báo chính thức điều tra trốn thuế PVTM đối với một số công ty Hoa Kỳ nhập khẩu gỗ dán từ Việt Nam.
Tiếp đó, tháng 6/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế PVTM đối với toàn bộ sản phẩm gỗ dán nhập khẩu từ Việt Nam. Tháng 10/2020, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã thông báo khởi xướng điều tra về tình hình nhập khẩu và sử dụng gỗ nguyên liệu được khai thác và buôn bán bất hợp pháp tại Việt Nam.
Các vụ việc điều tra của Hoa Kỳ đều chưa có kết luận cuối cùng.
Với mặt hàng tủ gỗ (Wooden cabinets and vanities) xuất khẩu sang Hoa Kỳ (các mã HS tham khảo: 9403.40, 9403.60), Cục Phòng vệ thương mại nêu rõ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng mạnh từ 913 triệu USD năm 2018 lên 1,37 tỷ USD năm 2019 (tăng 50%).
Trong giai đoạn 12 tháng từ tháng 6/2020 đến tháng 5/2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng 73% so với cùng kỳ năm trước lên gần 2,8 tỷ USD. Tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ đã tăng từ 20,8% năm 2019 lên 34% trong giai đoạn tháng 6/2020 đến tháng 5/2021.
Hoa Kỳ chính thức áp dụng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với các sản phẩm tương tự nhập khẩu từ Trung Quốc kể từ tháng 2/2020.
Tháng 10/2020, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã thông báo khởi xướng điều tra về tình hình nhập khẩu và sử dụng gỗ nguyên liệu được khai thác và buôn bán bất hợp pháp tại Việt Nam. Vụ việc điều tra của Hoa Kỳ chưa có kết luận cuối cùng.
“Bên cạnh cuộc điều tra đang diễn ra, tồn tại khả năng cao Hoa Kỳ có thể khởi xướng các cuộc điều tra khác về PVTM hoặc lẩn tránh thuế đối với mặt hàng tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam”, đại diện Cục Phòng vệ thương mại nhấn mạnh.
Tương tự, ghế sofa có khung gỗ (Seats with wooden frames, upholstered) xuất khẩu sang Hoa Kỳ (mã HS tham khảo: 9401.61) cũng có kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam tăng nhanh từ 819 triệu USD năm 2018 lên 1,4 tỷ USD năm 2019 và 2,1 tỷ USD năm 2020. Mặt hàng này nằm trong danh sách các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc bị Hoa Kỳ đánh thuế 25%.
Tháng 10/2020, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã thông báo khởi xướng điều tra về tình hình nhập khẩu và sử dụng gỗ nguyên liệu được khai thác và buôn bán bất hợp pháp tại Việt Nam. Vụ việc điều tra của Hoa Kỳ chưa có kết luận cuối cùng.
Cục Phòng vệ thương mại nhận định, bên cạnh cuộc điều tra đang diễn ra, vẫn tồn tại khả năng Hoa Kỳ khởi xướng các cuộc điều tra khác về PVTM hoặc lẩn tránh thuế đối với mặt hàng ghế sofa nhập khẩu từ Việt Nam.
Trong một diễn biến liên quan, một sản phẩm tương tự là ghế bọc đệm (UDS) có xuất xứ từ Việt Nam cũng đã bị Canada khởi xướng điều tra CBPG, CTC vào ngày 21/12/2020.
Ngày 3/8/2021, cơ quan điều tra đã ban hành quyết định điều tra cuối cùng, theo đó xác định biên độ phá giá của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam là từ 9,9% đến 179,5% và biên độ trợ cấp từ 0% đến 5,5%. Tổng mức thuế CBPG và CTC dự kiến mà các doanh nghiệp Việt Nam phải nộp là từ 9,9% đến 185% tùy từng doanh nghiệp.
(责任编辑:La liga)
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Gợi ý 3 cách khôi phục tin nhắn SMS trên Samsung
- ·Chó gây cháy nhà vì gặm sạc dự phòng
- ·Hệ sinh thái hoạt hình nổi tiếng Việt mở rộng 'sức ảnh hưởng'
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Apple Podcasts chính thức ra mắt phiên bản web
- ·Xiaomi ra mắt Smart Band 9 giá dưới 1 triệu đồng
- ·Trên tay mô hình chính thức của iPhone 16
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Công nghệ năng lượng hợp hạch sắp đột phá nhờ sốt mayonnaise?
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·'Trào lưu' tạc tượng bạn đời của các tỷ phú công nghệ
- ·Làm sao để lời mời kết bạn chuyển sang theo dõi trên điện thoại trên Facebook?
- ·Samsung hướng dẫn cách sạc điện thoại tốt nhất
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Cách tối ưu tag YouTube: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả
- ·Thị trường smartphone độc đáo ở Triều Tiên
- ·Siêu trăng xanh rằm tháng 7: Ở Việt Nam xem được lúc mấy giờ?
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Samsung hướng dẫn cách sạc điện thoại tốt nhất