【link vào fabet】Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
Chủ động nguồn nước,ửdụngnướctiếtkiệmhiệuquảlink vào fabet chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp và áp dụng các giải pháp công nghệ trong trồng trọt, tưới tiêu… là những giải pháp hữu hiệu để ứng phó trước nguy cơ hạn hán, thiếu nước sản xuất và tăng năng suất, hiệu quả cây trồng, phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện tượng El Nino có khả năng xuất hiện vào cuối tháng 5 đầu tháng 6/2023, với xác suất 70-80% và có thể kéo dài sang năm 2024. Các đợt El Nino mạnh có thể gây ra nhiều kỷ lục về nhiệt độ cao nhất ở nhiều nơi. Điều này đồng nghĩa, nguy cơ thiếu hụt lượng mưa trong hầu hết các vùng trong cả nước, dẫn đến hạn hán, thiếu nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Thực tế cho thấy, mới bước vào đầu mùa hè, trong những ngày qua cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng đã phải chứng kiến những đợt nắng nóng gay gắt. Nguy cơ thiếu nước sản xuất vụ hè thu đã hiện hữu ở một số địa phương, như vùng khu 3 Phú Lộc, Quảng Công, Quảng Ngạn (Quảng Điền), Phú Đa (Phú Vang), Phong Sơn, Phong Xuân (Phong Điền), một số xã cùng cao Nam Đông, A Lưới…
Để chủ động ứng phó với hạn hán, ngành nông nghiệp đã chủ động các biện pháp nâng cấp hồ đập, hệ thống ngăn mặn giữ ngọt, sửa chữa, khơi thông hệ thống kênh mương và đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình thủy lợi nhằm nâng cao năng lực khai thác nguồn nước và sử dụng nguồn nước hiệu quả. Tuy nhiên, với tình hình hạn hán hiện nay, nhiều vùng không thể tiếp cận hoặc tiếp cận hạn chế các nguồn nước tưới tiêu nên việc duy trì sản xuất bình thường là bất khả kháng. Nếu cố gắng duy trì sản xuất thì năng suất, chất lượng cây trồng thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế. Bỏ hoang ruộng đồng là giải pháp tình thế xảy ra cục bộ ở một số địa phương.
Chủ động nguồn nước, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp và áp dụng các giải pháp công nghệ trong trồng trọt, tưới tiêu là những vấn đề được quan tâm hiện nay. Việc chủ động nguồn nước đã được tỉnh và các ngành, địa phương triển khai thực hiện. Việc chỉ đạo, điều hành linh hoạt, hiệu quả trong thực hiện khung lịch thời vụ, điều tiết nguồn nước, vận hành các hồ thủy lợi, hồ thủy điện đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước, hài hòa lợi ích giữa sản xuất nông nghiệp, phát điện và phục vụ dân sinh.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng được ngành nông nghiệp, các địa phương triển khai thực hiện. Nhiều giống lúa ngắn ngày, có khả năng chống chịu hạn mặn, năng suất cao, chất lượng tốt đã được khảo nghiệm và đưa vào sản xuất đại trà. Một số vùng cát, nơi khó khăn về nguồn nước người dân chủ động tìm tòi, đưa vào canh tác các loại cây trồng mới có khả năng chịu hạn, đem lại hiệu quả kinh tế cao, như mô hình trồng măng tây ở Phong Điền; trồng khoai lang, hưa hấu ở vùng Ngũ Điền, vùng cát ven biển...
Với người nông dân bao đời gắn bó với đồng ruộng, hơn ai hết họ hiểu rõ đặc điểm thổ nhưỡng và có nhiều kinh nghiệm trong việc chuyển đổi mùa vụ, lựa chọn cây trồng phù hợp trong điều kiện khô hạn. Tuy nhiên, do hạn chế về tiềm lực kinh tế, khả năng tiếp thu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nên chưa có nhiều mô hình chuyển đổi sản xuất quy mô, tạo thành vùng sản xuất lớn mang tính hàng hóa, đem lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cao. Vì vậy, việc nghiên cứu, quy hoạch bài bản các vùng sản xuất phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu cần được quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa. Đó sẽ là động lực, tiền đề chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp hiện đại.
Ngoài ra, áp dụng các giải pháp công nghệ trong trồng trọt, tưới tiêu giúp người dân có thể tiết kiệm nước lại tăng năng suất cho cây trồng là một trong những giải pháp hữu hiệu cần nghiên cứu, nhân rộng. Một số mô hình tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa, tưới ngầm cục bộ đã chứng minh được hiệu quả, như với cây thanh trà ở Dương Hòa (Hương Thủy). Cái khó không phải ở công nghệ, mà là nguồn vốn đầu tư ban đầu. Nếu có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư các giải pháp công nghệ tưới tiêu mới này thì có thể nhân rộng ra nhiều loại cây trồng khác, với quy lớn lớn sẽ đem lại lợi ích kép cho người nông dân và cả xã hội.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đôi khi em nhớ một vòng tay…
- ·Hạnh phúc của cô gái tật nguyền với chàng trai thành phố
- ·Huyền ảo Lễ hội Ánh sáng
- ·Mối tình Hạ Long
- ·Golden Land
- ·Yêu người giàu sang, em hối hận lắm!
- ·Sửa máy tính... xem trúng phim nóng của người yêu
- ·Xe máy đối đầu ô tô tải, 2 thanh niên thương vong
- ·Bitcoin chạm mức “đỉnh” kể từ đầu năm nhờ chiến thắng của Ripple Labs
- ·Đầm Sen (Hà Nội) còn một chút này...
- ·Rủi ro ngắn hạn đang tăng lên khi VN
- ·Thắc mắc thủ tục, người quê mua đất ở Hà Nội
- ·Thủ Thừa: Tổng sản lượng lúa năm 2024 ước đạt 228.527 tấn
- ·Tiền có thể mua được em, nhưng...
- ·Tập trung triển khai các gói thầu, sớm đưa vào sử dụng
- ·Xe đạp ư? Anh không đủ tư cách yêu em
- ·Thay đổi giờ làm: bạn đọc góp ý kiến
- ·Khát biển chiều nay
- ·Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh
- ·Lệch nhau về cảm hứng, tôi sẽ ly hôn