【đội hình athletic bilbao gặp getafe】Masan đã thu lại được gì sau thương vụ nghìn tỷ thâu tóm Phúc Long
Masan đã thu lại được gì sau thương vụ nghìn tỷ thâu tóm Phúc Long
Bỏ ra khoảng 270 triệu USD (khoảng hơn 6.000 tỷ đồng) để thâu tóm 85% cổ phần của Phúc Long,đãthulạiđượcgìsauthươngvụnghìntỷthâutómPhúđội hình athletic bilbao gặp getafe nhưng trong báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán 2022 của Masan, thương vụ này mới chỉ đem về lợi nhuận khá khiêm tốn.
Theo báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2022 được Masan công bố mới đây, trong giai đoạn từ ngày mua đến ngày 31/12/2022, hoạt động kinh doanh được mua lại (Phúc Long) đã đóng góp 1.579 tỷ đồng doanh thu và 38 tỷ đồng lợi nhuận thuần vào kết quả kinh doanh của Tập đoàn.
Nếu so với số tiền đã bỏ ra để sở hữu được thương hiệu Phúc Long, dường như những gì đạt được khá đáng thất vọng, không chỉ với Masan mà với cả dư luận khi mà vào thời điểm đó, thương vụ thâu tóm này tràn ngập trên truyền thông và khiến nhiều người mong đợi.
Ra đời từ năm 1968 ở Bảo Lộc (Lâm Đồng), thương hiệu của trà – cà phê Phúc Long xuất phát với mô hình gia đình, chỉ bán trà và cà phê. Đến những năm 80, Phúc Long khai trương ba cửa hàng đầu tiên tại TP HCM trên đường Lê Văn Sỹ, Trần Hưng Đạo và Mạc Thị Bưởi nhằm giới thiệu sản phẩm trà và cà phê thuần Việt đến với khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
Đặc biệt, cửa hàng Phúc Long Mạc Thị Bưởi toạ lạc tại trung tâm Quận 1 là cửa hàng đầu tiên phục vụ các thức uống Trà pha chế đặc trưng của Phúc Long và Cà phê pha máy cao cấp thường chỉ được phục vụ tại các nhà hàng sang trọng vào giai đoạn đó.
Phải đến năm 2012, Phúc Long mới bắt đầu tham gia chế biến thức uống trà sữa, trà hoa quả,... để bán cho khách hàng, thay vì chỉ bán nguyên liệu trà và cà phê như trước kia. Cửa hàng Phúc Long Coffee & Tea tại TTTM Crescent Mall Quận 7 ra mắt đánh dấu việc Phúc Long chính thức mở rộng vào ngành đồ ăn & thức uống với cửa hàng hoạt động theo mô hình tự phục vụ trong không gian hiện đại.
Vào thời điểm đó, Phúc Long như một thương hiệu “hot trend” được nhiều người yêu thích. Tranh thủ sự ủng hộ đó, thương hiệu này liên tục mở thêm nhiều cửa hàng. Đến năm 2019, Phúc Long đã có 70 cửa hàng trải dài từ Nam ra Bắc. Đồng thời sản phẩm của Phúc Long cũng có mặt ở nhiều hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, kênh thương mại điện tử…
Tháng 5/2021, Masan - thông qua công ty con trực tiếp là công ty TNHH The Sherpa mua 20% vốn cổ phần của Công ty CP Phúc Long Heritage với giá 15 triệu USD (khoảng 352 tỷ đồng), tương ứng định giá 75 triệu USD. Sau đợt rót vốn đầu tiên, Masan thí điểm mô hình ki-ốt bán cà phê, trà sữa bên trong hệ thống 50 cửa hàng VinMart+, nay đã đổi tên thành Winmart+. Mục tiêu của tập đoàn này là đưa mô hình ki-ốt trà sữa vào 1.000 cửa hàng bán lẻ trong vòng 12 tháng.
Ở thời điểm đó, Masan dự báo doanh thu của Phúc Long năm 2022 có thể đạt 2.000 - 3.000 tỷ đồng sau khi mở rộng mạng lưới cửa hàng riêng và các ki-ốt bên trong những điểm siêu thị mini WinMart+ cùng với việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm.
Thương vụ này của Masan cũng được giới chuyên gia quan tâm và kỳ vọng sự phát triển của Phúc Long khi về với Masan. Theo báo cáo của Chứng khoán Vietcombank vào 9/2021, dự đoán doanh thu của chuỗi Phúc Long sau khi về cùng nhà với WinCommerce sẽ đạt thêm 1.750 tỷ đồng/năm.
Với sự kỳ vọng đó, vào tháng 1/2022, Masan tiếp tục mua thêm 31% cổ phần của Phúc Long, nâng tỷ lệ sở hữu lên 51%, qua đó nắm quyền chi phối thương hiệu đồ uống này. Ở lần mua này, Masan đã phải bỏ ra 110 triệu USD (gần 2.500 tỷ đồng) cho 31% cổ phần Phúc Long, tương ứng định giá vốn cổ phần công ty này là 355 triệu USD, khoảng hơn 8.000 tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa với việc, chỉ sau khoảng 7 tháng, giá trị của Phúc Long đã được định giá tăng gấp gần 5 lần.
Tháng 8/2022, Masan tiếp tục mua thêm 34% vốn cổ phần của Phúc Long với tổng thanh toán là 3.617,9 tỷ đồng (tương đương khoảng 154 triệu USD). Như vậy tập đoàn này đã bỏ ra hơn 270 triệu USD để thâu tóm 85% cổ phần của Phúc Long.
Sau khi vào hệ sinh thái của Masan, gần 1.000 ki-ốt của Phúc Long được mở mới trên khắp cả nước. Nhưng số lượng lại không đi cùng lợi nhuận khi mô hình ki-ốt của Phúc Long hoạt động không hiệu quả. Hậu quả là hàng loạt ki-ốt đã phải đóng cửa, tiêu tốn của Masan 42 tỷ đồng chi phí.
Theo số liệu Masan công bố, trong cả năm 2022, hệ thống ki-ốt và cửa hàng mini của Phúc Long chỉ mới mang lại 426 tỷ đồng doanh thu tương đương khoảng 27% doanh thu cho hệ thống Phúc Long. Nếu so sánh với số liệu của quý 3/2022, hệ thống ki-ốt và cửa hàng mini của Phúc Long chỉ đạt doanh thu vỏn vẹn 44 tỷ trong quý 4, trong khi lỗ thêm tới 100 tỷ.
- ·Chuyện cậu học trò nghèo bệnh nặng ở đất thủ khoa
- ·Xây dựng, quảng bá thương hiệu du lịch chăm sóc sức khỏe Cố đô
- ·Giá vàng miếng và vàng nhẫn hôm nay (14/12): "Bốc hơi" nửa triệu đồng một lượng
- ·Đánh thức tiềm năng suối, thác để phát triển du lịch sinh thái
- ·Nhộn nhịp vụ mùa Đông Xuân
- ·Những lưu ý về điều kiện ân hạn thuế
- ·Điểm đến Hương Bình
- ·Những chức danh do Ban Chấp hành Trung ương lấy phiếu tín nhiệm
- ·VPI dự báo giá bán lẻ xăng dầu vẫn giảm trong kỳ điều hành ngày mai 23/11
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/12/2024: Tiếp tục tăng giá
- ·Niềm tin năm mới!
- ·Xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch chăm sóc sức khỏe
- ·Cho phép thí điểm thực hiện cơ chế hải quan một cửa quốc gia
- ·Video Ukraine chặn quân Nga giành kiểm soát thêm làng ở Donetsk
- ·Dù chồng có già nhưng em được sang Mỹ
- ·Quảng bá hình ảnh Làng cổ Phước Tích và Đệm bàng Phò Trạch qua cuộc thi video clip
- ·Đảng bộ Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh: Học Bác để làm việc tốt hơn
- ·Giá tiêu hôm nay 17/12/2024: Giá tiêu trong nước hôm nay đang neo ở mức cao
- ·Xuất khẩu gạo trong năm 2023 của cả nước đạt kỷ lục gần 8,3 triệu tấn
- ·TMS dự định phát hành 100 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi