【kq lahti】Đông Nam Á và bài toán già hóa dân số
Những quốc gia thu thuế thấp nhất ở Đông Nam Á Giải pháp nào ứng phó già hóa dân số?ĐôngNamÁvàbàitoángiàhóadânsốkq lahti Già hóa dân số tác động kinh tế toàn cầu |
Dự báo Nhật Bản cần 6,74 triệu lao động nhập cư vào năm 2040 |
Tại Đông Nam Á, lợi ích từ dân số đông đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực, nhưng mạng lưới an sinh xã hội vẫn chưa hoàn thiện ở nhiều quốc gia. Dù tuổi nghỉ hưu sớm nhưng chỉ 25% tổng dân số trong độ tuổi lao động (15-64 tuổi) được hưởng lương hưu nhà nước. Với việc nhân khẩu học ngày càng cạn kiệt, nhiều quốc gia đã chịu áp lực phải củng cố mạng lưới an sinh xã hội để đảm bảo phúc lợi cho người già.
Tình trạng thiếu lao động ở Đông Nam Á mang tính chất cơ cấu và do đó có thể kéo dài. Liên hợp quốc ước tính, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động ở 11 quốc gia trong khu vực đạt đỉnh 68% vào năm 2023. Tỷ lệ này đã đạt đỉnh ở Thái Lan vào năm 2013. Tại Indonesia, quốc gia có dân số 270 triệu người, lớn nhất Đông Nam Á và lớn thứ tư thế giới, tỷ lệ này dự kiến sẽ đạt đỉnh vào năm 2030, chấm dứt thời kỳ lợi tức dân số đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Năm 2019, tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên trong khu vực là 7%, ngưỡng được coi là “xã hội già hóa”. Tỷ lệ này dự kiến sẽ đạt 14% vào năm 2043, đưa khu vực này vào nhóm "già".
Trong khi tình trạng già hóa xã hội dường như không thể tránh khỏi thì nhiều quốc gia Đông Nam Á lại chưa có sự chuẩn bị tốt. Nhiều quốc gia ở Đông Nam Á có độ tuổi nghỉ hưu sớm - như 55 tuổi đối với người lao động bình thường ở Thái Lan và Malaysia. Chuyên gia Shotaro Kumagai thuộc Viện Nghiên cứu Nhật Bản cho biết các nước Đông Nam Á cũng chậm trong việc kết hợp bảo hiểm chăm sóc điều dưỡng tốt và các chương trình khác cho người già. Gánh nặng tài chính đối với chính phủ và các hộ gia đình có nguy cơ tăng mạnh trong tương lai.
Những thay đổi về nhân khẩu học ở Đông Nam Á có thể có tác động sâu sắc ở nước ngoài. Việt Nam là nguồn cung cấp lao động nước ngoài lớn nhất cho Nhật Bản, với khoảng 520.000 người Việt Nam làm việc tại nước này vào tháng 10/2023, khi số lượng lao động nước ngoài tại Nhật Bản lần đầu tiên vượt quá 2 triệu người. Philippines là nguồn lao động lớn thứ ba, với 230.000 người Philippines làm việc tại Nhật Bản.
Giáo sư kinh tế và Phó Chủ tịch Đại học Meiji Hisakazu Kato nhận định các nước Đông Nam Á sẽ không đủ khả năng đưa lao động đến Nhật Bản nếu họ đối mặt với tình trạng thiếu lao động. Nếu các quốc gia ở Đông Nam Á bị cản trở bởi lực lượng lao động giảm sút, thì có rất ít hy vọng khu vực này sẽ dẫn đầu thế giới cùng với Trung Quốc và Ấn Độ.
Đông Nam Á đang phải đối mặt với thách thức khó khăn trong việc đối phó với tình trạng dân số già đi nhanh chóng và sự suy giảm tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhờ bạn đọc VietNamNet, 4 anh em mồ côi sắp có nhà mới
- ·Ukraine cần gấp 35 tỷ USD viện trợ để cứu kinh tế đổ vỡ
- ·Cisco huy động thành công 8 tỷ USD từ trái phiếu
- ·Các công ty đa quốc gia Mỹ cất tiền ở nước ngoài để tránh nộp thuế
- ·Bé Trần Đức Duy đã được mổ tim
- ·Lời chúc ngày Quốc tế Thiếu nhi 2021 hay, ý nghĩa nhất
- ·Thông điệp gây ‘bão’ mạng của thai phụ Ấn Độ trước khi qua đời vì Covid
- ·Ly hôn đâu phải đường cùng…
- ·Ngày Quốc tế phụ nữ: Giải chạy Women Run 10k khuyến khích nữ giới chơi thể thao
- ·Mỹ chính thức tuyên bố không coi Bitcoins là tiền
- ·Chị Vũ Thị Bích Thuỷ mắc bệnh rối loạn đông máu được bạn đọc giúp đỡ
- ·Tâm sự em gái trót dính bầu trước khi cưới bị nhà trai 'xử ép'
- ·Ngân hàng Nhà nước: Việc gia hạn cơ cấu nợ theo Thông tư 14 là không cần thiết
- ·VinaCapital dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể vượt 10% trong quý 3
- ·Khúc ru cội nguồn
- ·Thưởng ngành ngân hàng trên toàn cầu tăng 29%
- ·Credit Suisse bị cáo buộc giúp hàng vạn khách hàng Mỹ trốn thuế
- ·Đoàn tụ với gia đình sau 10 năm nhờ cuộc gặp tình cờ ở khu mua sắm
- ·Đại Phước Group ủng hộ tiền mặt, khẩu trang hỗ trợ Bắc Giang chống dịch
- ·Đoàn tụ với gia đình sau 10 năm nhờ cuộc gặp tình cờ ở khu mua sắm