【brighton vs crystal palace】Thừa Thiên Huế được thành lập Quỹ bảo tồn di sản Huế
Nghệ An được vay không quá 40% số thu ngân sách Hải Phòng được áp dụng cơ chế đặc thù trong 5 năm Quốc hội thông qua một số cơ chế đặc thù về ngân sách,ừaThiênHuếđượcthànhlậpQuỹbảotồndisảnHuếbrighton vs crystal palace quản lý đất đai cho Thanh Hóa Cơ chế đặc thù sẽ tạo sự chủ động cho địa phương phát triển Thủ tướng định hướng chiến lược phát triển bền vững cho tỉnh Thừa Thiên - Huế |
Theo Nghị quyết, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có một số cơ chế chính sách đặc thù về tài chính ngân sách tương tự Nghệ An, Thanh Hóa. Theo đó, tỉnh được vay thông qua phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ các tổ chức tài chính trong nước, các tổ chức khác trong nước và từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ vay về cho tỉnh vay lại với tổng mức dư nợ vay không vượt quá 40% số thu ngân sách tỉnh được hưởng theo phân cấp.
Hằng năm, ngân sách trung ương (NSTW) bổ sung có mục tiêu cho ngân sách tỉnh Thừa Thiên Huế không quá 70% số tăng thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao (không bao gồm thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu), nhưng không vượt quá tổng số tăng thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu so với thực hiện thu năm trước và NSTW không hụt thu để thực hiện các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng của địa phương.
Ảnh TL minh họa |
Ngân sách tỉnh Thừa Thiên Huế được hưởng 50% khoản thu tiền sử dụng đất khi bán tài sản công gắn liền trên đất theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (sau khi đã trừ chi phí liên quan) do cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Trung ương quản lý trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (trừ cơ quan, đơn vị thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh) để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ đầu tư công của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tỉnh Thừa Thiên Huế được phân bổ thêm 45% số chi tính theo định mức dân số khi xây dựng định mức chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 và trong thời gian thực hiện Nghị quyết này.
Phí thăm quan di tích trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được nộp đầy đủ vào NSNN (sau khi trừ chi phí được trích để lại cho đơn vị sự nghiệp công lập để trang trải chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ thu phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí). Ngân sách địa phương được bố trí đầu tư tương ứng số thu phí thăm quan nộp vào NSNN để thực hiện đầu tư trùng tu di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn. Khoản thu này không dùng để xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa NSTW với ngân sách địa phương và số bổ sung cân đối từ NSTW cho ngân sách địa phương.
Một cơ chế đặc thù nữa được quy định cho Thừa Thiên Huế là cho phép thành lập Quỹ bảo tồn di sản Huế để bổ sung nguồn lực phục vụ công tác trùng tu, bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Quỹ bảo tồn di sản Huế là Quỹ Quốc gia được Chính phủ thành lập và giao cho tỉnh Thừa Thiên Huế trực tiếp quản lý.
Quỹ bảo tồn di sản Huế được tiếp nhận từ nguồn NSNN của các tỉnh, thành phố hỗ trợ, nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các nguồn thu hợp pháp khác nhưng không sử dụng ngân sách của tỉnh Thừa Thiên Huế để hỗ trợ Quỹ. Nguồn thu của Quỹ chỉ dùng để đầu tư cho trùng tu, bảo tồn, phát triển giá trị di sản Huế và đầu tư cho các công trình, hạng mục chưa được NSNN đầu tư hoặc đầu tư chưa đủ. Các tỉnh, thành được sử dụng ngân sách địa phương để hỗ trợ cho Quỹ bảo tồn di sản Huế thực hiện trùng tu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế. Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và quy chế hoạt động của Quỹ.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022 và thực hiện trong 5 năm.
Tại báo cáo giải trình tiếp thu về cơ chế đặc thù cho các địa phương, về đánh giá ảnh hưởng đối với thu ngân sách, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết trong hồ sơ các dự thảo Nghị quyết của cả 4 địa phương Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế đều đã có Báo cáo đánh giá tác động toàn diện, trong đó có tác động đến thu, chi NSNN. Theo đó với cơ chế như Nghị quyết thì sẽ không tác động lớn đến số thu NSTW và bảo đảm cân đối chung bởi việc bổ sung có mục tiêu chỉ thực hiện khi NSTW không hụt thu và số bổ sung không vượt quá tổng số tăng thu NSTW trên địa bàn so với năm trước. Tỷ lệ vay hằng năm được khống chế trên cơ sở mức trần bội chi (bội chi ngân sách địa phương ở mức 0,3% tổng bội chi NSNN). Tỷ lệ bổ sung chi thường xuyên đã được tính toán khi xây dựng Nghị quyết về định mức chi thường xuyên và việc hình thành quỹ không được lấy nguồn NSTW… Bên cạnh đó, một trong các mục tiêu quan trọng của áp dụng cơ chế đặc thù là nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, góp phần nuôi dưỡng nguồn thu, tạo động lực tăng thu ngân sách, đóng góp thêm cho NSTW. Do vậy, việc áp dụng Nghị quyết sẽ không ảnh hưởng đến vai trò chủ đạo của NSTW. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình dự và phát biểu tại Diễn đàn Thanh niên khởi nghiệp 2018
- ·Xe ben chở đất chạy ẩu trên đường Nguyễn Thị Minh Khai
- ·Mưa lớn, nước dâng cao cuốn trôi người phụ nữ cùng ô tô bán tải
- ·Chính sách mới từ tháng 8/2014 trong lĩnh vực đất đai
- ·Vụ tài xế tông gãy barie và đánh nhân viên thu phí BOT Tân Đệ: Công an triệu tập 2 người
- ·Hy vọng mới cho chủ đầu tư bất động sản
- ·Chưa thí điểm xử phạt tải trọng xe trên đường ĐT.741 thông qua trích xuất dữ liệu
- ·Thị trường bất động sản tiếp tục diễn tiến thuận lợi
- ·Tết Mậu Tuất 2018: Dịch vụ đổi tiền lẻ ‘hét’ giá trên trời
- ·Địa ốc kỳ vọng vào người nước ngoài
- ·Chủ đầu tư dự án vụ khung sắt rơi làm chết người: 'Chúng tôi đang chờ kết luận của công an'
- ·Huyện Bắc Tân Uyên: Bảo đảm giao thông an toàn cho học sinh
- ·Kịp thời ngăn chặn đối tượng chuẩn bị hung khí đi cướp ngân hàng
- ·Điểm lại 10 sự kiện địa ốc nổi bật 2014
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: ‘Loại’ khỏi ngành những người bạo hành trẻ, giải thể các trường thiếu ‘chấ
- ·Tạm giữ có thời hạn gần 4.000 giấy phép lái xe
- ·Kịp thời ngăn chặn đối tượng chuẩn bị hung khí đi cướp ngân hàng
- ·Phân khúc căn hộ cao cấp đón dòng tiền mới
- ·Quảng Ninh: Cứu sống trẻ 8 tháng tuổi bị nhiễm độc chì do uống thuốc cam không rõ nguồn gốc
- ·Bóc chiêu gian lận vật liệu xây chung cư của chủ đầu tư