【bảng xếp hạng ngoại hạng ai cập】Số người Việt tử vong vì bệnh tim mạch cao gần gấp đôi ung thư
Số người Việt tử vong vì tim mạch cao hơn ung thư
TheốngườiViệttửvongvìbệnhtimmạchcaogầngấpđôiungthưbảng xếp hạng ngoại hạng ai cậpo báo cáo gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2022, bệnh tim mạch trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới. Mỗi năm, bệnh lý này cướp đi 19,5 triệu sinh mạng, chiếm khoảng 1/3 tử vong do mọi nguyên nhân.
Việt Nam không nằm ngoài tình trạng này. Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm có khoảng 200.000 người Việt tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong, cao hơn cả số ca tử vong vì ung thư hằng năm (khoảng 115.000 người).
Chia sẻ tại buổi họp báo trước khi diễn ra Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 27, do Hội Tim mạch học Việt Nam tổ chức sáng 2/11, GS.TS Nguyễn Lân Việt, Phó Chủ tịch thường trực của hội, đánh giá Việt Nam đã làm chủ được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến về bệnh lý tim mạch tương đương các nước trong khu vực và thế giới. Thậm chí trong can thiệp tim bẩm sinh, thầy thuốc Việt Nam được mời đi nhiều quốc gia để chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật.
Theo Giáo sư Việt, trước đây, nhiều bệnh nhân tim mạch nước ta phải ra nước ngoài chữa bệnh, nay người dân đã có cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học tiên tiến ngay tại chỗ mà không còn phải ra nước ngoài.
"Tỷ lệ bệnh nhân tim mạch phải ra nước ngoài gần như không có, rất ít", Giáo sư Việt khẳng định.
Lấy ví dụ, trước đây nhiều bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim phải ra nước ngoài điều trị với chi phí cao, nhưng đầu tuần qua, Viện Tim mạch Việt Nam trở thành cơ sở đầu tiên ở nước ta điều trị thành công ca bệnh rung nhĩ phức tạp bằng công nghệ rất mới là bóng áp lạnh.
Kỹ thuật này nhằm ngăn ngừa cơn rối loạn nhịp tái phát và vãn hồi chức năng tim bị suy giảm, giúp bệnh nhân có cuộc sống và sinh hoạt bình thường trở lại.
Vì sao tỷ lệ bệnh nhân mắc và tử vong vì bệnh tim mạch cao?
Lý giải nguyên nhân, vị chuyên gia cho hay kiến thức chung để chủ động phòng chống bệnh tim mạch của đa số người dân còn thiếu, chưa hiểu rõ các yếu tố nguy cơ gây bệnh là gì, không chủ động điều chỉnh lối sống (ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi, tập luyện). Việc khám sức khỏe định kỳ cũng chưa được chú ý.
Ngoài ra, khi tuổi thọ bình quân tăng lên, số người cao tuổi tăng lên, các bệnh lý tim mạch (nhất là bệnh lý xơ vữa) cũng tăng lên, đó là thách thức cho ngành Tim mạch Việt Nam.
Bổ sung ý kiến, GS.TS Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam, cho rằng bên cạnh các yếu tố nguy cơ truyền thống, ngày nay đô thị hóa trong xã hội phát triển nhanh, các yếu tố môi trường như bụi, tiếng ồn, stress hay hậu Covid-19 cũng được tính là yếu tố nguy cơ mới xuất hiện ảnh hưởng sức khỏe tim mạch.
Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 27 diễn ra từ ngày 2 - 5/11 với chủ đề Giao thoa tim mạch: Thách thức và Cơ hội. Hơn 2.000 đại biểu trong, ngoài nước, trong đó có 300 chuyên gia tim mạch hàng đầu ASEAN và thế giới, tham dự và báo cáo.
Đại hội có hơn 80 phiên khoa học, dành riêng một chuyên đề về ứng dụng AI, tiềm năng trong tim mạch. Theo Giáo sư Minh, hướng mới mà Hội Tim mạch Việt Nam nhắm đến, đó là phát triển các bảng kiểm đánh giá nguy cơ tim mạch. Bằng cách trả lời các câu hỏi trong chưa đầy 5 phút, người dùng có thể tự đánh giá mức độ nguy cơ tim mạch thấp - trung bình - cao trong 5-10 năm tới, từ đó hướng đến sự tư vấn của các thầy thuốc tim mạch.
Bên cạnh đó, Giáo sư Minh cho biết các tiến bộ Hội Tim mạch Việt Nam đang nhắm đến trong tương lai là cần trao đổi chuyên gia về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo ra sao để xử lý các phương tiện chẩn đoán hình ảnh bệnh lý tim mạch. "Câu hỏi đặt ra là trí tuệ nhân tạo có thay thế được thầy thuốc trong siêu âm tim mạch, đọc kết quả hay không... Ngoài ra, chúng ta cũng có hạn chế trong việc dùng robot, kỹ thuật số", Giáo sư Minh thẳng thắn.
Tử vong vì suy tim cao hơn nhiều loại ung thư
Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ tử vong trong vòng 5 năm sau khi được chẩn đoán suy tim là 50%, cao hơn so với nhiều loại ung thư. Suy tim đang là một gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình và hệ thống y tế.(责任编辑:World Cup)
- ·Việt Nam thúc đẩy hợp tác song phương trong lĩnh vực khoa học, công nghệ với Thổ Nhĩ Kỳ và UAE
- ·Đa số trẻ bị xâm phạm trên không gian mạng không dám tiết lộ thủ phạm
- ·Bạn có đồng ý nhận 2 USD mỗi tháng để bị theo dõi smartphone?
- ·Sản phẩm chuyển đổi số giúp Viettel thành công rực rỡ tại Giải thưởng Kinh doanh quốc tế 2021
- ·Thành lập Tổ công tác gỡ khó cho 19 tập đoàn, tổng công ty
- ·Sóc Trăng dùng trí tuệ nhân tạo dự báo sớm cung cầu
- ·Đồng hành của cha mẹ là điều quan trọng nhất để cùng con an toàn trên internet
- ·Học sinh, sinh viên Việt Nam thuộc top đầu thế giới về tin học văn phòng
- ·Hà Nội đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho 3 Phân Vùng phòng chống dịch trong tình hình mới
- ·Bình Định Chủ động phát triển đô thị thông minh phù hợp với đặc thù riêng
- ·TP.HCM: Ra quân tổng kiểm soát xe khách và container
- ·Ngân hàng số “Make in Vietnam” ghi dấu ấn nhờ ứng dụng công nghệ
- ·Hacker đánh cắp hàng chục triệu USD tiền trợ cấp Covid
- ·Bàn cách nâng cao năng lực công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử
- ·Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh: cần xác định các khâu đột phá, các ngành kinh tế ưu tiên
- ·Generali với chương trình cộng đồng “Nuôi dạy con trong giai đoạn căng thẳng”
- ·Thép Tiến Lên bị phạt và truy thu thuế hơn nửa tỷ đồng
- ·Panasonic Việt Nam được công nhận doanh nghiệp ưu tiên
- ·Công bố thông tin không đúng thời hạn, CTCP Vật tư – TKV bị phạt 70 triệu đồng
- ·‘Twitter 2.0’ của Elon Musk sẽ có tỷ người dùng hàng tháng