【tyle keonhacai】Hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi hơn trên các sàn thương mại
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,ànggiảhàngnháingàycàngtinhvihơntrêncácsànthươngmạtyle keonhacai truy xuất nguồn gốc nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn và sự minh bạch của sản phẩm, hàng hóa càng được quan tâm nhiều hơn và là quy định bắt buộc ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Chia sẻ tại diễn đàn Hợp tác phát triển kinh tế - Bảo vệ thương hiệu, bảo vệ người tiêu dùng sáng nay (26/4), ông Lương Minh Huân, Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp(VCCI) cho biết, thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc về hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ của các nhãn hiệu, doanh nghiệp nổi tiếng. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm này vẫn diễn ra với hình thức ngày càng tinh vi hơn.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, các vụ việc vi phạm còn xuất hiện và phổ biến trên các kênh thương mại điện tử với quy mô, tốc độ ngày càng lớn, khiến lực lượng chức năng gặp nhiều khó khăn trong công tác phát hiện và xử lý.
Ông cho rằng vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế, quyền lợi của người tiêu dùngmà còn tác dụng đến giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
"Truy xuất nguồn gốc giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tăng cường cạnh tranh lành mạnh và góp phần bảo vệ môi trường", ông Huân nhấn mạnh.
Đối với doanh nghiệp, việc áp dụng truy xuất nguồn gốc hàng hóa sẽ giúp kiểm soát chặt chẽ các khâu trong quá trình sản xuất sản phẩm, các chuỗi cung ứng liên quan, góp phần hỗ trợ hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa từ khi sản xuất khi đến tay người tiêu dùng.
Điều này giúp hạn chế tình trạng sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ lưu thông trên thị trường.
Cùng quan điểm, ông Nguyễn Quốc Toản, Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cũng cho rằng việc truy xuất có thể giúp cơ quan quản lý Nhà nước kiểm soát được chất lượng sản phẩm, hàng hóa; thống kê, dự báo thị trường; theo dõi tình trạng hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanhvà dễ dàng xử lý khi có vấn đề phát sinh.
Bên cạnh đó, điều này cũng giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, bảo vệ thương hiệu, hỗ trợ hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu... thông qua việc minh bạch, công khai thông tin từ quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản đến lưu thông, phân phối sản phẩm.
Không chỉ vậy, người tiêu dùng cũng được bảo vệ quyền lợi do có thể kiểm tra, truy vết được thông tin về nguồn gốc hàng hóa, mức độ tin cậy, chất lượng, độ an toàn của sản phẩm.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ứng dụng công nghệ Bluezone giúp giảm nguy cơ lây nhiễm chéo Covid
- ·Đau đầu kéo dài, 2 người phụ nữ phát hiện xoang đầy dịch mủ, có u nhầy hiếm gặp
- ·"Cửa sáng" cho thị trường bất động sản năm 2021
- ·EVNNPC đảm bảo cung cấp điện ổn định dịp Quốc khánh 2/9
- ·Lừa 700 tỷ rồi trốn sang Mỹ, giám đốc Sky Mining Lê Minh Tâm bị ‘hô hào’ trục xuất
- ·EU và 10 thành viên khác tạm ngừng đàm phán về tín dụng xuất khẩu
- ·Người mẹ nghèo Tiền Giang nuôi 6 con câm điếc, mù lòa
- ·Tâm sự của người vợ bị ám ảnh chuyện chồng ngoại tình
- ·Không khí ô nhiễm nghiêm trọng
- ·Làm gì để du lịch Sa Pa bứt phá?
- ·Quản lý mã số vùng trồng
- ·'Bạn gái tin đồn' của thiếu gia Phillip Nguyễn toàn hot girl, á hậu
- ·Tâm sự của người chồng có vợ bị đánh ghen, cả trăm người đến xem
- ·Theo chân du khách Việt thăm thác nước hùng vĩ nhất thế giới Niagara
- ·Hà Nội: thêm điểm bán hàng bình ổn giá giữa mùa dịch Covid
- ·Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai: 'Khi mới nhận nhiệm vụ, có người tới gặp đòi nợ'
- ·Du lịch Quảng Ninh ngày càng hấp dẫn khách hạng sang
- ·Sun World và những dấu ấn ‘nâng tầm’ du lịch giải trí Việt
- ·Nguyên Bộ trưởng Khoa học Công nghệ chỉ ra điểm yếu của Việt Nam khi tiếp cận 4.0
- ·Ngân hàng UOB hỗ trợ đưa 51.000 tỷ đồng vốn FDI vào Việt Nam