【bxh sẻia】Bệnh tiểu đường ngày càng trẻ hóa, bác sĩ tiết lộ dấu hiệu ‘3 tăng 1 giảm’
Một người đàn ông 40 tuổi được phát hiện có chỉ số đường huyết lúc đói là 140 mg/dL trong lần kiểm tra sức khỏe định kỳ. Các bác sĩ chẩn đoán anh mắc bệnh tiểu đường. Bệnh nhân cho biết,ệnhtiểuđườngngàycàngtrẻhóabácsĩtiếtlộdấuhiệutănggiảbxh sẻia do áp lực công việc nên thường thức khuya, ăn ngoài, thiếu vận động, cân nặng đã tới ngưỡng béo phì.
Theo China Times, cứ 10 người ở Đài Loan thì có 1 ca mắc tiểu đường và 220.000 người không biết mình đang mắc bệnh. Ông Lý Đào Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Tiểu đường Đài Loan, đánh giá con người hiện đại thường có cuộc sống căng thẳng, công việc bận rộn, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi không điều độ. Do đó, bệnh tiểu đường có xu hướng trẻ hóa, số lượng người mắc dưới 40 tuổi tăng dần qua từng năm.
Ông Lý giải thích, nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường chủ yếu do chế độ ăn uống, lối sống thiếu lành mạnh. 80% số bệnh nhân có kèm theo các triệu chứng thừa cân, béo phì. Thông thường, chất béo được lưu trữ dưới da và trong các cơ quan nội tạng. Nếu bệnh nhân tiểu đường tiêu thụ quá nhiều calo, chất béo dư thừa sẽ tích tụ trong gan và tuyến tụy, gây lắng đọng mỡ và dẫn đến tình trạng kháng insulin.
Vai trò của insulin là giúp di chuyển đường vào tế bào. Ở những người được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, chức năng tiết insulin của tuyến tụy chỉ còn lại 50%. Khi đó, lượng đường trong máu không được kiểm soát sẽ tăng cao. Tình trạng này kéo dài còn có thể gây ra các bệnh đi kèm như bệnh võng mạc, sỏi thận, đột quỵ, bệnh tim mạch, tỷ lệ tử vong tăng 27%.
Các triệu chứng tăng đường huyết bao gồm ăn nhiều, uống nhiều, đi tiểu nhiều, giảm cân.Khi có những dấu hiệu trên, người bệnh nên đi khám càng sớm càng tốt.
Chuyên gia Lý nhắc nhở nếu bệnh nhân tiểu đường có chỉ số khối cơ thể BMI lớn hơn 27 (ngưỡng thừa cân) và không thể kiểm soát được lượng đường huyết trong thời gian dài thì nên đi khám để tránh rơi vào vòng luẩn quẩn là lượng đường trong máu kém và không kiểm soát được cân nặng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, số người trưởng thành mắc bệnh tiểu đường trên toàn thế giới đã vượt quá 800 triệu, tăng gấp 4 lần kể từ năm 1990. Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở người lớn trên toàn cầu đã tăng từ 7% lên 14% trong giai đoạn 1990-2022. Các nước thu nhập thấp và trung bình trải qua mức tăng lớn nhất, nơi tỷ lệ mắc tăng vọt trong khi khả năng tiếp cận điều trị còn thấp. 90% số ca bệnh không được điều trị đang sống ở các nước trên.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trải nghiệm sống tại compound The Aqua, Waterpoint có gì hấp dẫn giới thượng lưu?
- ·Tiến sỹ González Sáez: Tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi trong tim các nhà cách mạng
- ·Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị Quân ủy Trung ương
- ·Hỗ trợ 50% cước thuê bao dịch vụ vệ tinh giám sát hành trình tàu cá cho ngư dân
- ·Vì sao thu ngân sách nhà nước tháng 8/2023 giảm mạnh?
- ·Họp mặt Ban liên lạc Quân Dân y Chiến khu Đ lần thứ 32
- ·Bài 1: Kết quả nhiều, nhưng còn thách thức lớn
- ·Lực lượng vũ trang tỉnh Long An viếng Đền thờ liệt sĩ Long Khốt
- ·Không bỏ phí bất kỳ liều vaccine COVID
- ·Nâng cao nhận thức về đường lối, quan điểm của Đảng đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
- ·Năm 2023, xăng dầu 'cõng' bao nhiêu tiền thuế bảo vệ môi trường?
- ·Gần 500 người tham gia giải thể thao và trò chơi dân gian hưởng ứng hoạt động Tết quân
- ·Kiên Giang kêu gọi các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào các khu công nghiệp
- ·Tiếp nhận 46 chương trình, dự án với tổng giá trị 88,16 tỉ đồng
- ·Thủ tướng: Các địa phương không được ra quy định trái với Trung ương
- ·Hội nghị Báo cáo viên Trung ương tháng 5/2024
- ·Thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong triển khai Đề án 06
- ·Tổ chức bộ máy mới hoạt động phải tốt hơn tổ chức bộ máy cũ
- ·Huy động nguồn lực thực hiện Chuyển đổi năng lượng công bằng
- ·Công bố Quyết định chuẩn y Phó Bí thư Huyện ủy Vĩnh Hưng