【thứ hạng của celta vigo】Kinh tế châu Phi phát triển ổn định bất chấp các cú sốc toàn cầu
Viện Kế toán Hoàng gia Anh và xứ Wales (ICAEW) vừa công bố Báo cáo “Cập nhật kinh tế: Châu Phi quý IV/2019” cho thấy,ếchâuPhipháttriểnổnđịnhbấtchấpcáccúsốctoàncầthứ hạng của celta vigo bất chấp những quan ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu ngày một tăng, hầu hết các nền kinh tế châu Phi có thể không bị ảnh hưởng do sức mạnh của sự đa dạng kinh tế ở một số khu vực thuộc châu lục.
Báo cáo của ICAEW cho biết Đông Phi là khu vực có mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao nhất châu Phi, đạt 6,3% trong năm 2019. Chỉ số này được dự báo sẽ giảm nhẹ xuống còn 6,1% trong năm 2020.
Hầu hết các nền kinh tế trong khu vực tiếp tục được hưởng lợi từ giá cả hàng hóa quốc tế thấp hơn và cơ cấu tăng trưởng theo định hướng tiêu dùng trở nên phổ biến trong khu vực.
Giám đốc khu vực Trung Đông, châu Á và châu Phi của ICAEW, ông Michael Armstrong cho rằng sức mạnh của các nền kinh tế Đông Phi đóng vai trò chính giúp châu Phi tránh được những cú sốc tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Theo ông Armstrong, hiệu suất tăng trưởng đáng khích lệ của châu Phi trong bối cảnh lợi nhuận ảm đạm ở các nước phát triển khiến lục địa này tiếp tục thu hút sự quan tâm của giới đầu tư. Sự quan tâm này giúp duy trì quỹ đạo tăng trưởng với dòng tiền mới tiếp tục đổ vào các nền kinh tế châu Phi.
Khu vực Tây và Trung Phi sẽ có mức tăng GDP năm 2020 cao thứ hai châu lục, đạt 4,9% so với mức tăng 4,7% năm 2019.
Việc khai thác tài nguyên khoáng sản và nông nghiệp hiệu quả đi kèm với kế hoạch phát triển đầy tham vọng của Chính phủ Côte d'Ivoire (Bờ biển Ngà) cùng nền kinh tế tương đối đa dạng của Senegal sẽ mang đến tác động tích cực đối với khu vực.
Trong khi đó, hiệu quả kinh tế của Bắc Phi vẫn chưa ổn định do sự bất ổn ở Libya, với mức tăng trưởng khu vực tăng từ 2,8% trong năm 2019 lên 4,5% vào năm 2020. Với các điều chỉnh chính sách thuận lợi, Ai Cập đang cải thiện các nền tảng kinh tế vĩ mô và mang lại triển vọng tăng trưởng tích cực.
Theo ICAEW, bất chấp đà tăng trưởng chậm lại của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc và châu Âu, châu Phi vẫn là một điểm sáng, với nhiều nền kinh tế phát triển ấn tượng.
Trong vòng 5 năm tới, châu Phi sẽ là châu lục chiếm một nửa trong số 10 nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, mặc dù 2 nền kinh tế lớn nhất lục địa là Nigeria và Nam Phi vẫn đang phải vật lộn tìm hướng đi phù hợp./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·TP.HCM: Sở Xây dựng đề nghị quy hoạch lại quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội
- ·Ngăn ngừa nhập nhèm cứu trợ
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc mừng các đơn vị giáo dục
- ·Vàng trong nước tiếp tục rớt giá, vàng nhẫn lùi dần về mốc 62 triệu đồng/lượng
- ·Hướng dẫn thanh toán DVKT thực hiện bằng máy do đơn vị trúng thầu hóa chất, vật tư cho mượn hoặc đặt
- ·Liên kết các địa phương phát triển khoa học công nghệ
- ·6 nghiên cứu sinh được trao bằng tiến sĩ y học
- ·Hơn 440 triệu đồng học bổng, khen thưởng sinh viên Khoa Du lịch
- ·Quyết tâm cao nhất bảo đảm an sinh xã hội và phục hồi phát triển kinh tế
- ·Giá cà phê hôm nay, ngày 8/12/2023: Giá cà phê trong nước giảm nhẹ
- ·Tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại qua cảng hàng không quốc tế
- ·Người dân bị thiệt hại do rét sẽ được ngân hàng hỗ trợ
- ·Trường đại học Phú Xuân tổ chức dạy học trực tuyến
- ·Nặng lòng với khuyến học
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2022
- ·Siết chặt công tác quản lý học sinh du học
- ·Lo lợi ích nhóm trong lựa chọn sách giáo khoa mới
- ·Khoảnh khắc hố sụt 'nuốt chửng' nhóm phụ nữ đang nhảy múa
- ·Nguy cơ đại dương trở thành 'quả bom hẹn giờ'
- ·Kho bạc Nhà nước tham gia Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng