【kết quả chile hôm nay】Tương lai của khu vực APEC cũng chính là tương lai của Việt Nam
Chiếm 50% GDP toàn thế giới
Mở đầu bài phát biểu của mình,ươnglaicủakhuvựcAPECcũngchínhlàtươnglaicủaViệkết quả chile hôm nay Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết: Được thành lập vào năm 1980, khu vực châu Á- Thái Bình Dương chiếm hơn 40% GDP toàn cầu và ngày nay con số này đã tăng lên trên 50%. Hơn 1 tỷ người trong khu vực đã được thoát khỏi cảnh đói nghèo cùng cục trong hơn 3 thập kỷ qua. Hiện châu Á- Thái Bình dương đã trở thành một khu vực hòa bình và động lực tăng trưởng, liên kết kinh tế của toàn cầu.
Tương lai, trọng tâm kinh tế thế giới tiếp tục chuyển dịch về châu Á- Thái Bình Dương, các nền kinh tế mới nổi trong khu vực được dự báo sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng của khu vực và toàn cầu. Triển vọng khu vực châu Á- Thái Bình Dương sẽ tươi sáng hơn bao giờ hết. Bởi không chỉ là nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, châu Á- Thái Bình Dương còn là nơi hội tụ các công nghệ mới, lực lượng lao động có tay nghề và tầng lớp trung lưu phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng của khu vực trong GDP toàn cầu dự báo sẽ tăng lên gần 70% vào năm 2050. 10 trong số 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ là các nền kinh tế của khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh: Khu vực này sẽ là minh chứng cho thịnh vượng chung có thể đạt được thông qua liên kết và hợp tác kinh tế sâu rộng hơn, cũng như tự do hóa thương mại và đầu tư. Vì vậy, dự báo thế kỷ 21 là “thế kỷ của châu Á- Thái Bình Dương” không phải là nói quá”.
Thách thức và hướng đi
Mặc dù triển vọng rất lớn, song Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh vẫn cho rằng, triển vọng phát triển kinh tế của khu vực còn phụ thuộc vào hiệu quả xử lý của 3 nhóm thách thức và khu vực đang phải đối mặt cả về ngắn hạn và dài hạn. Cụ thể, 3 thách thức bao gồm: Một là năng suất trì trệ, bất bình đẳng gia tăng trong từng nền kinh tế và giữa các nền kinh tế; các thách thức dân số, bao gồm cả già hóa dân số, vấn đề đói nghèo, đô thị hóa, các tác động chưa từng có của biến đổi khí hậu. Hai là, mức độ sẵn sàng cho cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Chỉ trong gần 2 thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, chúng ta đã chứng kiến những thay đổi to lớn về công nghệ, làm thay đổi bản chất của việc làm, chuyển đổi xã hội của chúng ta cũng như cách thức chúng ta tương tác với nhau. Ba là, những rủi ro tiềm ẩn của xung đột địa chính trị và thiếu một cơ chế quản trị khu vực có khả năng thích ứng. Môi trường khu vực đang trải qua những chuyển biến phức tạp và cơ bản. Bên cạnh đó cũng nổi lên các vấn đề an ninh mới, như các hệ lụy của các công nghệ mới xuất hiện,...
Nhằm hóa giải các thách thức này, khu vực châu Á- Thái Bình Dương phải giải đáp được nhiều câu hỏi lớn, điển hình như: Mục tiêu của khu vực châu Á- Thái Bình Dương trong thập kỷ tới là gì?. Liệu khu vực châu Á- Thái Bình Dương có thể khẳng định vai trò lãnh đạo toàn cầu hay không?. Châu Á- Thái Bình Dương cần làm gì để tăng tưởng bao trùm, bền vững và sáng tạo trong kỷ nguyên số?. Làm thế nào để tạo dựng một châu Á- Thái Bình Dương gắn kết chặt chẽ, là động lực của liên kết kinh tế toàn cầu trong thế giới toàn cầu hóa?...
Để trả lời được những câu hỏi này, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho rằng: Chúng ta cần xây dựng một cộng đồng châu Á- Thái Bình Dương hòa bình, năng động, tự cường, bao trùm kết nối và liên kết toàn diện, tạo cơ hội và sự tham gia bình đẳng cho tất cả mọi người. Bên cạnh đó, động lực của kinh tế khu vực phải đến từ tăng trưởng có chất lượng, bền vững, sáng tạo và bao trùm, kết nối và liên kết kinh tế sâu rộng. Theo đó, các động lực chính gồm cải cách cơ cấu, các công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ số, thương mại điện tử, thương mại số, nguồn nhân lực chất lượng, tính cạnh tranh và sáng tạo của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, bảo đảm tính bao trùm lên các lĩnh vực kinh tế, tài chính và xã hội.
Đặc biệt, để phát triển mạnh mẽ, các quốc gia trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa thương mại và đầu tư tự do và mở, các hiệp định thương mại khu vực, các hiệp định tự do thương mại (RTAs/FTAs), hướng tới việc hình thành khu thương mại tự do toàn châu Á- Thái Bình Dương (FTAAP).
Trên thực tế, để góp phần vào sự phát triển, thịnh vượng của khu vực châu Á- Thái Bình Dương, những năm qua Việt Nam đã không ngừng đẩy mạnh, đổi mới toàn diện, hội nhập quốc tế sâu rộng và tích cực triển khai chính sách đối ngoại đa phương. Vì "Tương lai của khu vực cũng chính là tương lai của Việt Nam" - Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Phần mềm Việt Nam phải là động lực tạo ra tăng trưởng kinh tế của đất nước
- ·Tàu ngầm không người lái tạo ra ‘cách mạng’ với hải quân Mỹ
- ·MB nhận chuyển giao bắt buộc một ngân hàng, dự định tăng vốn “khủng”
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Việt Nam sắp có Apple Store vật lý?
- ·iPhone nào được cập nhật iOS 17?
- ·Doanh nghiệp rau quả chưa tận dụng lợi thế để tăng xuất khẩu sang EU
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Startup cấy chip não được cấp phép, hãng chip Mỹ bị Trung Quốc cấm
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·Làm gì để số hóa ngôn ngữ các dân tộc thiểu số?
- ·Kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu người dùng các mạng xã hội, nền tảng số lớn
- ·Bing nhận nâng cấp AI mới, ‘thu hẹp’ khoảng cách Google trên lĩnh vực tìm kiếm
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Thiếu hụt kỹ sư phần mềm Việt dù thu nhập cả nghìn USD
- ·Chạy đua phát hiện hình ảnh do AI tạo ra
- ·Việt Nam là thị trường lớn của các hãng chip Hàn Quốc
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Nếu có giải pháp tốt, kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 25% GDP