【kết quả bóng đá giải vô địch quốc gia nhật bản】VCCI góp ý gì về Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)?
Sửa đổi Luật để bảo vệ người tiêu dùng toàn diện hơn |
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vừa có văn bản góp ý Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) của Bộ Công Thương. TheópýgìvềDựthảoLuậtBảovệquyềnlợingườitiêudùngsửađổkết quả bóng đá giải vô địch quốc gia nhật bảno đó, liên quan đến khái niệm người tiêu dùng, VCCI cho rằng: Đây là nội dung nhận được nhiều ý kiến từ các đại biểu quốc hội, theo hướng cần bổ sung “tổ chức” vào khái niệm “người tiêu dùng”.
Thương mại điện tử đặt ra nhiều thách thức trong kiểm tra, kiểm soát thị trường |
Ngoài ra, cần bổ sung, đánh giá thực tế triển khai Luật từ năm 2010 đối với các đối tượng người tiêu dùng là tổ chức ở các khía cạnh như: Đã có bao nhiêu vụ việc được giải quyết, lợi ích của người tiêu dùng là tổ chức bị thiệt hại là bao nhiêu, có đặc thù gì so với người tiêu dùng là cá nhân.
Bên cạnh đó, đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia về định nghĩa người tiêu dùng, ví dụ như: Luật về quyền của người tiêu dùng của Anh năm 2015 (khoản 3 Điều 2), Luật Bảo vệ người tiêu dùng Singapore năm 2003 (Điều 2 Phần I), Luật Cạnh tranh và người tiêu dùng Úc năm 2020 (Điều 4B, Phần I), Luật bảo vệ người tiêu dùng Indonesia năm 1999 (khoản 2 Điều 1, Chương I), Luật bảo vệ người tiêu dùng Thái Lan.
Liên quan đến trách nhiệm của tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số (Điều 42 Dự thảo). Theo VCCI, Dự thảo dường như đang giao quá nhiều nghĩa vụ cho các tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số vượt ra ngoài phạm vi hoạt động của các tổ chức này, thậm chí có những quy định trùng lặp với nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân bán hàng.
“Cụ thể, khoản 3 Điều 42 Dự thảo quy định: “tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số tại điểm b khoản 1 Điều này có trách nhiệm thực hiện quy định tại Chương II, Điều 39, Điều 40 và Mục 2 Chương III của Luật này”. Trong khi đó, một số quy định trong số này rõ ràng là không được thiết kế cho tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số”– văn bản của VCCI nêu.
Trên cơ sở đó, VCCI đề nghị Ban soạn thảo bỏ phạm vi áp dụng ở các chương, điều khoản không thuộc phạm vi nghĩa vụ của tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số. Đồng thời, cân nhắc thiết kế một mục riêng về kinh doanh trên không gian mạng, không gộp chung với mục “bán hàng từ xa” để tăng tính rõ ràng, thuận tiện trong áp dụng cho các đối tượng chịu sự điều chỉnh.
Về quy định nghĩa vụ kết nối thông tin của tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số (Điều 42 Dự thảo). Theo VCCI, Điểm l khoản 3 Điều 42 Dự thảo quy định: “Kết nối, cung cấp dữ liệu thông tin theo thời gian thực phục vụ hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Đây là quy định mới về nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh trên không gian mạng. Tuy nhiên, theo ý kiến của một số doanh nghiệp, đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc ở một số điểm về tính hợp lý.
Về bảo mật thông tin: Việc kết nối trực tuyến có thể tạo ra những lỗ hổng về bảo mật thông tin dẫn đến việc có thêm rất nhiều cá nhân/tổ chức có khả năng xâm nhập vào hệ thống dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng. Cần bổ sung đánh giá thực trạng trình độ kỹ thuật của các tổ chức này, khả năng bảo mật của hệ thống kỹ thuật giúp kết nối theo thời gian thực và những rủi ro tiềm ẩn…
Liên quan đến trách nhiệm cảnh báo người tiêu dùng trong các giao dịch trên không gian mạng (Điều 42 Dự thảo), theo VCCI, Dự thảo bổ sung trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc công bố công khai các tin cảnh báo, trong đó có thông tin “Danh sách các nền tảng số bị khiếu nại bởi người tiêu dùng, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác minh tính chính xác” (Điểm b khoản 1 Điều 43). Đây là quy định mới được suy đoán có mục đích cảnh báo cho người tiêu dùng, đồng thời răn đe các cá nhân tổ chức kinh doanh khác. Tuy nhiên, cần cân nhắc quy định này về tính hợp lý ở các điểm như: Tính xác thực của thông tin ở giai đoạn khi chưa có quyết định xử phạt chính thức. Việc doanh nghiệp có khiếu nại không đồng nghĩa với có vi phạm. Có thể xảy ra trường hợp trong quá trình điều tra phát sinh tình tiết chứng minh doanh nghiệp không có lỗi hoặc chỉ có lỗi một phần. Lúc này, việc công bố có thể gây ra sự hiểu lầm cho người tiêu dùng và ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động của nền tảng số bị khiếu nại.
Tiếp VCCI, điểm a và b cùng khoản này đã đủ để bao quát các trường hợp cần phải công khai thông tin, đó là các danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh trên không gian mạng có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, đã bị xử lý theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài mà có ảnh hưởng tới người tiêu dùng Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Giải bóng đá học sinh THPT Hà Nội 2023 chính thức khai mạc cuối tuần này
- ·Hướng dẫn cách nhận biết áo được làm từ vải hữu cơ
- ·Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ tiếp tục điều tra tôm nhập khẩu từ Việt Nam
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Việt Nam tận dụng lợi thế về nguồn cung kim loại trong ngành công nghiệp bán dẫn
- ·VinFast có cơ hội được nhận tài trợ 500 triệu USD từ tập đoàn tài chính của Mỹ
- ·Hàng hóa Việt Nam tăng tốc xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất thế giới
- ·Ngăn chặn lưu lượng bot độc hại đe dọa đối với tất cả người dùng web
- ·T&T Group, SHB và PV Power ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Walmart tập trung xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm cung ứng hàng hóa Khu vực châu Á
- ·VinAI công bố tích hợp giải pháp di chuyển thông minh trên nền tảng Snapdragon
- ·Ánh sáng cuối đường hầm xuất hiện: Trái phiếu doanh nghiệp tốt và an toàn sẽ được nhà đầu tư chọn!
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·VISA vinh danh SHB là ‘Ngôi sao tăng trưởng thẻ năm 2023’