【cúp c1 châu】Cắt giảm lãi suất, ASEAN có ngược dòng với FED?
Lãi suất tiếp đà giảm,ắtgiảmlãisuấtASEANcóngượcdòngvớcúp c1 châu kỳ vọng dòng tiền được “mở van” Trung Quốc báo hiệu cắt giảm lãi suất, nới lỏng tài sản FED chuẩn bị tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm, liệu có phải lần tăng cuối cùng? |
ASEAN dễ bị chảy vốn khi tách khỏi lộ trình của FED
Theo báo cáo, lạm phát đang chậm lại ở các nước ASEAN nên việc cắt giảm lãi suất sẽ sớm được đưa ra thảo luận, nhưng vấn đề không chỉ xoay quanh lạm phát và tăng trưởng. Chính sách tiền tệ độc lập với FED tới đâu cũng là yếu tố quan trọng quyết định thời điểm các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất.
Theo báo cáo của HSBC, mỗi nước ASEAN có sự tự do về chính sách tiền tệ rất khác nhau, trong đó Indonesia có nhiều dư địa để cắt giảm lãi suất sớm còn Philippines có ít dư địa nhất. Trong khi đó, Việt Nam là một trường hợp đặc biệt. Các vấn đề trong nước được đặt nặng hơn so với các vấn đề bên ngoài. Vì vậy, Việt Nam đã cắt giảm lãi suất trước các nước ASEAN khác, tương lai có khả năng sẽ còn một đợt giảm nữa. |
Sau một loạt các đợt tăng lãi suất, HSBC dự báo FED sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất trong quý II/2024. Bên cạnh lạm phát và tăng trưởng, một vấn đề cốt lõi cần cân nhắc với các nhà làm chính sách tiền tệ là việc tự tách khỏi lộ trình của FED quá sớm có thể dẫn đến tình trạng rút vốn ồ ạt và giảm tỷ giá đột ngột, vì nhà đầu tư hướng đến lợi nhuận cao hơn. Nửa cuối năm 2022, khi FED triển khai liên tiếp 4 đợt tăng lãi suất, một lượng lớn vốn đã chảy khỏi ASEAN, các đồng nội tệ phải chịu áp lực.
Tuy nhiên, đến nửa sau của năm 2023, tình hình lạm phát lại đảo chiều – chủ yếu nhờ áp lực giảm lạm phát do kinh tế Trung Quốc đại lục suy giảm gây ra. Cắt giảm lãi suất giờ là vấn đề lớn tiếp theo cần quan tâm.
Lãi suất chính sách thực tế - là lãi suất được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát – đóng vai trò lớn quyết định dòng vốn sẽ đi về đâu. Trừ Indonesia, các nền kinh tế ASEAN khác có lãi suất chính sách thực tế thấp hơn lãi suất của FED. Điều đó khiến các nước này dễ bị chảy vốn khi ngân hàng trung ương bắt đầu cắt giảm lãi suất chính sách và tách khỏi lộ trình của FED.
Dự báo lãi suất chính sách ở các nước ASEAN |
Tuy nhiên, mức độ gián đoạn do chảy vốn nghiêm trọng tới đâu tùy thuộc vào mức độ độc lập của một nền kinh tế đối với vốn nước ngoài và khả năng giảm thiểu gián đoạn của ngân hàng trung ương. Các quốc gia có thặng dư dồi dào có thể trụ vững trước các động thái của FED, vì họ không quá cần vốn nước ngoài – xuất khẩu của họ có thể đủ để chi trả cho nhu cầu nhập khẩu. Trong ASEAN, các nước có thặng dư tài khoản vãng lai là Singapore, Malaysia, Việt Nam và Thái Lan.
Trong đó, Singapore có tài khoản vãng lai dồi dào nhất, tương đương với 15% GDP, giúp nước này ít bị ảnh hưởng bởi tình trạng chảy vốn.
Tuy nhiên, các chuyên gia nghiên cứu của HSBC đánh giá tất cả ngân hàng trung ương ở ASEAN đều dư khả năng giảm thiểu tác động của tình trạng chảy vốn và xoa dịu những biến động tiền tệ. Tất cả ngân hàng trung ương ASEAN đều có mức dự trữ đủ để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn của từng nền kinh tế.
Tăng trưởng chậm, lạm phát thấp, Việt Nam "ngược dòng" lãi suất
Bên cạnh yếu tố độc lập của chính sách tiền tệ, báo cáo của HSBC cũng phân tích về các điều kiện nội địa có đảm bảo cho một đợt cắt giảm lãi suất hay không, bao gồm cả phân tích về ảnh hưởng của tình hình hàng hóa toàn cầu chậm lại với một nền kinh tế, ngay cả khi nhu cầu dịch vụ toàn cầu vẫn vẹn nguyên.
Cũng như sự tự do về chính sách tiền tệ trước FED, sự ảnh hưởng của tình hình suy giảm toàn cầu đối với mỗi nước ASEAN cũng khác nhau. Những nền kinh tế phụ thuộc vào hàng hóa hơn, chẳng hạn như Việt Nam, nhiều khả năng sẽ cảm nhận được sự sụt giảm trong nhu cầu toàn cầu nhiều hơn so với Philippines, một nền kinh tế định hướng dịch vụ.
Phân tích dữ liệu cho thấy, Việt Nam và Singapore đều đang phải đối mặt với những thách thức do thương mại gây ra. Tốc độ tăng trưởng chậm lại đáng kể khiến cả hai nền kinh tế đều có lý do để cắt giảm lãi suất sớm hơn FED. Với Việt Nam, tăng trưởng đã giảm tốc đủ nhiều để đảo ngược nỗ lực thắt chặt, trong khi Singapore có thể sẽ bước đi thận trọng hơn.
Ngoài sụt giảm thương mại, một khó khăn khác nữa đối với tăng trưởng là Việt Nam còn đang trong giai đoạn suy giảm tín dụng. Để giải quyết tình trạng này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã nhanh chóng cắt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế. Thực tế, lãi suất chính sách của NHNN đã thấp hơn mức trước đại dịch và HSBC kỳ vọng sẽ có thêm một đợt giảm 50 điểm cơ bản nữa. Lạm phát của Việt Nam được HSBC kỳ vọng chỉ ở mức 3% vào cuối năm 2024.
Dự báo tăng trưởng cả năm so với trung bình trước đại dịch |
Ở chiều ngược lại, Philippines là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong ASEAN, điều này cho phép nước này có thể duy trì chiến lược tiền tệ chặt chẽ và ổn định. Thái Lan vẫn đang trong giai đoạn bùng nổ du lịch mà có thể sẽ kéo dài hai năm khi nhu cầu toàn cầu chuyển từ hàng hóa sang dịch vụ. Cùng với áp lực lạm phát vẫn đang diễn ra, HSBC cho rằng đây sẽ là đòn bẩy cho ngân hàng trung ương Thái Lan nâng lãi suất chính sách lên 2,25% và giữ ở mức đó ít nhất là cho đến năm 2025.
Cán cân của Việt Nam được kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể nhưng nguyên nhân là Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng nhu cầu trong nước yếu đi và nhập khẩu giảm, dẫn tới vị thế tài khoản vãng lai thuận lợi hơn. Xét ở một mức độ nhất định, HSBC cho rằng điều này giúp ổn định tỷ giá đồng VND và mang lại phần nào dư địa cho các cơ quan quản lý tiền tệ để tự tách mình độc lập khỏi FED, tập trung hơn vào các vấn đề trong nước. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Đổi tiền: Ngân hàng kêu thiếu, người dân bị "chém"
- ·Chưa có sản phẩm tăng IQ nào được phê chuẩn
- ·Giáp tết, xe khách vi phạm tràn lan
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Hải sản đại hạ giá bò xuống phố
- ·Kinh hãi thủy hải sản để cả năm vẫn vô tư
- ·Nobel văn chương thuộc về nhà văn Trung Quốc
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Xe đạp điện Made in China bị từ chối thẳng thừng
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Bão, lũ lớn ở Triều Tiên khiến 88 người chết
- ·Cầu nghìn tỷ chậm tiến độ có đảm bảo chất lượng?
- ·Gửi xe bệnh viện bị “luộc” phụ tùng
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Nữ tiến sỹ đam mê khoa học
- ·Công chức ngoại thành được mua nhà thu nhập thấp
- ·New York giảm án mạng nhờ chính sách chất lượng?
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Cử tri trăn trở nạn tham nhũng với Chủ tịch nước